![]() |
Phân biệt sốt xuất huyết và sốt thông thường, dấu hiệu nào cần lưu ý? Ảnh minh họa |
![]() |
Ảnh minh họa. |
![]() |
Phân biệt sốt xuất huyết và sốt thông thường, dấu hiệu nào cần lưu ý? Ảnh minh họa |
![]() |
Ảnh minh họa. |
Người bị sốt xuất huyết cần được cung cấp đạm (protein) cao hơn bình thường để bổ sung các chất dinh dưỡng bị mất đi trong lúc mắc bệnh và thúc đẩy quá trình hồi phục cơ thể. Trứng là thực phẩm quen thuộc rất giàu protein, vậy người bệnh sốt xuất huyết có nên ăn trứng không và ăn thế nào là hợp lý?
1. Ăn trứng có lợi gì cho sức khỏe?
Ngày 16/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết bệnh nhân là H.H.K. (SN 2013, ngụ TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đã tử vong do sốt xuất huyết.
Theo thông tin, ngày 10/8, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng sốt cao liên tục, mệt nhiều và được người nhà cho uống thuốc hạ sốt nhưng bệnh không đỡ nên được đưa vào Bệnh viện Nhi Đức Tâm điều trị.
Với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường kết hợp mưa nhiều như hiện nay tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 11 - 17/10), toàn thành phố Hà Nội ghi nhận 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 57 ca so với tuần trước đó.
Bệnh nhân phân bố tại 30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Đống Đa (37 ca); Ba Đình (31 ca), Hà Đông (31 ca); Thanh Oai (26 ca); Đan Phượng (23 ca)… Trong tuần thành phố ghi nhận thêm 24 ổ dịch sốt xuất huyết tại 14 quận, huyện.
![]() |
Cán bộ y tế hướng dẫn người dân phòng bệnh sốt xuất huyết. Ảnh: SYT |
Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, số ca sốt xuất huyết của Hà Nội là 4.563 trường hợp, chưa có ca tử vong, giảm 80,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Kết quả giám sát của CDC Hà Nội tại một số ổ dịch tuần qua vẫn ghi nhận chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng nguy cơ. Do đó, dự báo số ca mắc sốt xuất huyết tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội vẫn đang diễn biến phức tạp.