Ngất ngây với món ăn dặm cho bé đầy màu sắc của mẹ bỉm sữa

Khi con bước vào độ tuổi ăn dặm thì các bà mẹ bỉm sữa đều dành cho con rất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu về khẩu vị của con, giúp con ăn ngon miệng và lớn lên khỏe mạnh.

Bé Vít, con của mẹ bỉm sữa tên  Giang (Thỏ Bíu) trong câu chuyện dưới đây, cũng có một bà mẹ như thế. Chỉ có điều, bữa ăn của cậu bé, không chỉ ngon lành, đủ chất mà còn đẹp hết nấc. Giang nói: “Em vẫn chưa quay lại với công việc, vẫn ở nhà chăm con thôi nên có nhiều thời gian để nấu nướng cho bé.
Em sắm một bộ đồ nhỏ nhỏ chỉ để nấu ăn dặm cho con, cảm giác nấu nướng mà như chơi đồ hàng vậy, không thấy cực chút nào. Mỗi bữa ăn của bé, em nấu trong khoảng 30 phút thôi chứ cũng không mất quá nhiều thời gian. Chụp lại như vậy, em có thêm động lực nấu cho con ăn”.
Bé Vít nhà Thảo khá hợp tác khi ăn dặm
 Bé Vít nhà Thảo khá hợp tác khi ăn dặm
Theo Giang chia sẻ thì bé Vít nhà cô bắt đầu ăn dặm từ 5 tháng 15 ngày. Hiện tại, bé được 7 tháng 18 ngày, nặng 9.5kg và đã có 4 chiếc răng. Trong quá trình cho bé ăn dặm thì cô kết hợp cả ba phương pháp ăn dặm phổ biến là ăn dặm truyền thống, ăn dặm kiểu Nhật và ăn dặm bé chỉ huy.
Vì theo cả ba phương pháp ăn dặm nên mẹ Vít có sự so sánh,cân nhắc và áp dụng dựa trên đặc điểm ăn uống của bé nhà mình. Trong đó, phương pháp ăn dặm bé chỉ huy, theo cô là khó theo nhất. “Vì mới đầu con hầu như không ăn được gì nên em cũng lo lắm.
Kể cả đến bây giờ, khi con có thể cầm nắm tốt và nhai nuốt được một chút thì vẫn cứ sợ con không đủ dinh dưỡng nên buổi tối, ăm vẫn thường cho con ăn blw để tập kĩ năng, sau đó ăn thêm một bát cháo kiểu truyền thống chứ chưa coi blw là bữa ăn chính”.
Mặc dù đầu tư nhiều thời gian và công sức như vậy nhưng không mẹ Vít cũng gặp khó khăn khi cho bé ăn dặm như bất kì bà mẹ nào khác. Tuy nhiên, không vì thế mà co nản mà luôn cố gắng thay đổi, tìm hiểu thói quen và sở thích của con để giúp con ăn tốt hơn.
“Mới bắt đầu ăn thì bé hợp tác lắm nhưng được 1- 2 tuần thì bắt đầu chán, lười ăn. Em phải thay đổi món ăn liên tục và chuyển độ thô để bé hứng thú hơn. Rồi thay đổi giờ giấc để phù hợp vói con. Ví dụ như buổi sáng thì con không thích ăn cháo mà phải ăn món dễ nuốt kiểu như súp hay sinh tố. Mất khoảng 1 tháng thì em mới hiểu được sở thích của con”, Giang nói.

Bé có các đặc điểm này là đã muốn ăn dặm lắm rồi mẹ nhé!

Với mỗi phương pháp dặm bé lại có những dấu hiệu nhận biết khác nhau, có thể tương đồng ở điểm nào đó nhưng có những điểm khác nhau.

1. Ăn dặm truyền thống
Be co cac dac diem nay la da muon an dam lam roi me nhe!
 
- Bé chảy nhiều dãi
- Nhú mầm răng
- Bé có thể tự ngồi vững hoặc ngồi vững khi được mẹ đỡ
- Bé có vẻ có cử động nhai: miệng nhai tóp tép, đưa lưỡi từ bên nọ sang bên kia.
- Bé tỏ ra vẫn đói sau cữ bé mẹ: quấy khóc, ngủ không yên giấc, đòi bú đêm
- Bé tỏ ra tò mò, hào hứng khi thấy bố mẹ ngồi ăn, nhìn chằm chằm khi người lớn ăn
- Cân nặng của bé nặng gấp đôi lúc sinh và bé nặng ít nhất 5.9 kg
2. Ăn dặm kiểu Nhật
Be co cac dac diem nay la da muon an dam lam roi me nhe!-Hinh-2
 
Khi trẻ được 5-6 tháng tuổi, nếu bạn thấy những dấu hiệu dưới đây thì hãy bắt đầu cho trẻ ăn dặm:
- Trẻ thích thú với bữa ăn người lớn. Khi người lớn ăn cơm, nếu trẻ há miệng và không ngừng cử động tay chân, đó chính là một dấu hiệu trẻ muốn ăn
- Trẻ nhanh đói: Trẻ đòi ăn mặc dù chưa đến cữ, lúc đó bạn nên bắt đầu cho trẻ ăn dặm
- Trẻ có thể ngồi được nếu bạn đỡ trẻ. Nếu trẻ đã cứng cổ và ngồi vững được khi bạn đỡ, có nghĩa là trẻ đã cứng cấp và có thể bắt đầu cho trẻ ăn dặm.
- Phản xạ bú của trẻ giảm đi. Nếu cho thìa vào miệng mà trẻ ít dùng lưỡi để mút (giảm phản xạ bú) cũng là một dấu hiệu.
3. Ăn dặm BLW
Be co cac dac diem nay la da muon an dam lam roi me nhe!-Hinh-3
 

Sai lầm cho bé ăn dặm 90% các mẹ đều mắc phải

(Kiến Thức) - Giai đoạn ăn dặm rất quan trọng trong quá trình phát triển của bé. Vì thế, mẹ hãy cho con ăn đúng, ăn đủ và đừng mắc những sai lầm sau đây.

 
Sai lam cho be an dam 90% cac me deu mac phai
Ăn dặm là thời điểm mọi đứa trẻ đều trải qua vì thế tưởng chừng nó rất dễ dàng và đơn giản nhưng nhiều bậc phụ huynh vẫn làm sai cách khiến sức khỏe của bé ảnh hưởng không nhỏ. Ảnh: Conlatatca.
Sai lam cho be an dam 90% cac me deu mac phai-Hinh-2
 Cho con ăn quá nhiều đạm. Với trẻ từ 7 đến 12 tháng tuổi, mỗi bữa mẹ có thể cho con ăn 20 - 30 g thịt hải sản, chia thành 3 hoặc 4 bữa một tuần. Không nên cho con ăn quá nhiều, tuy rằng đạm rất cần cho cơ thể nhưng nó cũng là loại khó tiêu và dễ gây táo bón. Ảnh: Skđs.

Những bộ đồng phục gia đình độc đáo có 1-0-2

(Kiến Thức) - Ngắm những bộ đồng phục gia đình độc đáo sau đây khiến bạn cũng muốn sắm ngay một bộ cho những người thân cùng mặc.

Con chính là mảnh ghép còn thiếu của bố.
Con chính là mảnh ghép còn thiếu của bố.