Bí ẩn âm thanh ngoài Trái đất khiến các phi hành gia hoảng sợ

Hai phi hành gia người Mỹ Neil Armstrong và Buzz Aldrin đi vào lịch sử sau cú tiếp đất ở hành tinh huyền bí. Nhưng họ bỗng nghe thấy một âm thanh rất kỳ lạ.

Tháng 5/1969, nhân loại có bước tiến vĩ đại trong ngành hàng không vũ trụ. Chiếc tàu Apollo 11 chính thức đổ bộ lên Mặt trăng sau thời gian dài chuẩn bị. Hai phi hành gia người Mỹ Neil Armstrong và Buzz Aldrin đi vào lịch sử sau cú tiếp đất ở hành tinh huyền bí. Nhưng họ bỗng nghe thấy một âm thanh rất kỳ lạ. Trên thực tế, Neil Armstrong và Buzz Aldrin không phải người duy nhất nghe thấy âm thanh đó.

Ảnh minh họa.

Trước đó, tàu Apollo 10 cũng trải qua giây phút đặc biệt này. Ba phi hành gia trên Apollo 10 rất hoảng sợ khi nghe thấy thứ âm thanh kỳ lạ trong lúc họ bay phía sau của Mặt trăng.

Điểm chung là những nhà du hành vũ trụ đều nghe được âm thanh khi đang mất liên lạc qua sóng radio. Những người trải qua cảm giác đó đều rất phân vân không biết nên báo cáo lại sự việc với NASA hay không.

Một ngày trên Mặt trăng bằng bao nhiêu ngày ở Trái Đất?

Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000 km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái Đất?

Trong lịch sử khám phá vũ trụ của loài người, việc đặt chân lên mặt trăng luôn được coi là một kỳ công vĩ đại của nhân loại. Dù là chương trình đổ bộ lên mặt trăng Apollo hay dự án thám hiểm mặt trăng Hằng Nga gần đây, các phi hành gia luôn coi mặt trăng là một điểm đến bí ẩn và hấp dẫn. Tuy nhiên, trong khi chúng ta đang theo đuổi vẻ đẹp của mặt trăng, ít ai nghĩ tới một câu hỏi: Khi các phi hành gia ở lại trên mặt trăng một ngày thì sẽ ở trên trái đất bao lâu? Câu trả lời cho câu hỏi này là 29 ngày.

Mot ngay tren Mat trang bang bao nhieu ngay o Trai Dat?

Phi hành gia bị cấm không được dùng bút chì ngoài không gian

Khi làm nhiệm vụ ngoài vũ trụ, các phi hành gia không thể dùng bút chì, lý do khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.

Phi hanh gia bi cam khong duoc dung but chi ngoai khong gian

Ảnh minh họa.

Trong hàng thập kỷ qua, rất nhiều phi hành gia đã thực hiện các sứ mệnh ngoài vũ trụ trong 1 thời gian dài. Khi ở môi trường không trọng lực, họ không thể dùng bút chì như khi ở Trái Đất. Bút chì là một công cụ viết đơn giản và phổ biến, nhưng lại không phù hợp cho môi trường không gian. Các phi hành gia phải sử dụng các loại bút đặc biệt, có khả năng hoạt động trong điều kiện không trọng lực, nhiệt độ cao và áp suất thấp.

Ly kỳ số phận lá cờ Mỹ cắm trên Mặt Trăng

Hình ảnh từ vệ tinh Lunar Reconnaissance Orbiter xác nhận lá cờ vẫn còn đứng, nhưng tình trạng cụ thể của nó không rõ.

Ly ky so phan la co My cam tren Mat Trang
Lá cờ Mỹ do phi hành gia Neil Armstrong và Buzz Aldrin cắm trên Mặt Trăng trong sứ mệnh Apollo 11 (năm 1969) có thể không còn nguyên vẹn.