Thông báo kết quả chuyển tiền từ thiện tháng 12/2013

(Kiến Thức) - PV Báo điện tử Kiến Thức trực tiếp chuyển 7,7 triệu đồng tiền ủng hộ của bạn đọc gửi qua báo tới các hoàn cảnh khó khăn trong tháng 12/2013.

TT

Người ủng hộ

Người nhận

Số tiền

Người trao

1

Bạn đọc Hồ Thị Anh

Tài trợ cho bà Bùi Thị Mỹ xóm Rường, Trung Bì, Kim Bôi, Hòa Bình

1.200.000

Bùi Mạnh Hưng

2

Bạn đọc Phạm Quỳnh Anh

Tài trợ cho bà Bùi Thị Mỹ xóm Rường, Trung Bì, Kim Bôi, Hòa Bình

300.000

Bùi Mạnh Hưng

3

Bạn đọc Vũ Thị Huệ

Tài trợ cho bà Bùi Thị Mỹ xóm Rường, Trung Bì, Kim Bôi, Hòa Bình

500.000

Bùi Mạnh Hưng

4

Bạn đọc Nguyễn Ngọc Linh

Tài trợ cho Bà Nguyễn Thị Lệ Hương (bà nội bé Thiên Bảo), Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Nhi Đồng 2-TPHCM

500.000

Vũ Sơn

5

Bạn đọc Nguyễn Giang Linh

Tài trợ cho Bà Nguyễn Thị Lệ Hương (bà nội bé Thiên Bảo), Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Nhi Đồng 2-TPHCM

500.000

Vũ Sơn

6

Bạn đọc Nguyễn Thúy Hằng

Tài trợ cho Bà Nguyễn Thị Lệ Hương (bà nội bé Thiên Bảo), Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Nhi Đồng 2-TPHCM

500.000

Vũ Sơn

7

Bạn đọc Nguyễn Thị Ngọc Linh, Phan Văn Trường

Tài trợ cho Bà Nguyễn Thị Lệ Hương (bà nội bé Thiên Bảo), Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Nhi Đồng 2-TPHCM

2,000,000

Vũ Sơn

8

Bạn đọc Châu Việt Anh

Tài trợ cho chị Trương Thị Minh Tâm, đường số 5, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP HCM

100.000

Vũ Sơn

9

Bạn đọc Lưu Thanh Hải

Tài trợ cho chị Trương Thị Minh Tâm, đường số 5, phường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP HCM

500.000

Vũ Sơn

10

Bạn đọc giấu tên

Tài trợ cho Bà Trịnh Thị Nhượng, Yên Định, Thanh Hóa

300.000

Thùy Anh

11

Bạn đọc Phan Kiên An

Tài trợ cho Bà Trịnh Thị Nhượng, Yên Định, Thanh Hóa

300.000

Thùy Anh

12

Bạn đọc Huỳnh Chí Viện

Tài trợ vợ chồng chị Quỳnh Thi Hạc, trú tổ 7, xã Chư Hdrông, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai.

1.000.000

Thùy Anh

Tổng

7.700.000

 Với các bạn đọc đã gửi tiền ủng hộ về báo nhưng chưa có tên trong danh sách trên, Kiến Thức sau khi kết chuyển xong sẽ đăng danh sách trong các tháng tiếp theo.

Thay mặt các hoàn cảnh được giúp đỡ, Kiến thức xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành!

Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý bạn đọc trong thời gian tới.

Mọi sự ủng hộ xin gửi về:

- Báo điện tử Kiến thức

- Địa chỉ: Số 465B Hoàng Hoa Thám. P. Vĩnh Phúc, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội.

- Số điện thoại: (04) 62.693.999/189. Hotline: 096.523.7756

- Tài khoản số: 126.10.000.119.106 tại ngân hàng BIDV chi nhánh Ba Đình (Hà Nội)

- Email: tkts@kienthuc.net.vn

“Ký túc xá” đơn sơ của học sinh vùng biên cương Mường Lát

(Kiến Thức) - Trên lưng chừng ngọn đồi ở Trung Lý, Mường Lát, khu "ký túc xá" xiêu vẹo của các em học sinh nghèo đang chơ vơ đón gió lạnh vùng biên.

Trung Lý, Mường Lát thuộc vùng biên cương phía Tây Thanh Hóa, giáp với nước bạn Lào. Nơi đây còn quá nhiều khó khăn, vất vả.
Trung Lý, Mường Lát thuộc vùng biên cương phía Tây Thanh Hóa, giáp với nước bạn Lào. Nơi đây còn quá nhiều khó khăn, vất vả. 

Nhiều học sinh nhà xa cách trường đến gần 50km.

Nhiều học sinh nhà xa cách trường đến gần 50km.


Vì điều kiện xa nhà nên nhiều em học sinh ở lại gần trường tại khu "ký túc xá".
 Vì điều kiện xa nhà nên nhiều em học sinh ở lại gần trường tại khu "ký túc xá".
Gọi vui là "ký túc xá" nhưng thực tế đó là chòi tạm bằng liếp nứa do phụ huynh và các thầy cô giáo dựng làm nơi trú ngụ của các em nhỏ Trung Lý học xa nhà.
Gọi vui là "ký túc xá" nhưng thực tế đó là chòi tạm bằng liếp nứa do phụ huynh và các thầy cô giáo dựng làm nơi trú ngụ của các em nhỏ Trung Lý học xa nhà. 
Đối với các em học sinh, ngày ngày đến trường là niềm vui, để tránh xa ma túy, tìm đến con chữ mong sao thay đổi được tương lai mình.
 Đối với các em học sinh, ngày ngày đến trường là niềm vui, để tránh xa ma túy, tìm đến con chữ mong sao thay đổi được tương lai mình.

Bữa ăn hàng ngày có cơm trắng, rau rừng và thỉnh thoảng có cá khô. Thịt đối với các em dường như là món ăn quá xa xỉ.
Bữa ăn hàng ngày có cơm trắng, rau rừng và thỉnh thoảng có cá khô. 
Thịt đối với các em dường như là món ăn quá xa xỉ.
 

Mỗi dịp cuối tuần, các em theo xe về nhà lấy gạo mang lên "ký túc xá" tạm bợ này để nấu ăn.
Mỗi dịp cuối tuần, các em theo xe về nhà lấy gạo mang lên "ký túc xá" tạm bợ này để nấu ăn. 
Sống xa nhà, các em tự chăm sóc mình, mỗi chòi có khoảng từ 4 đến 6 học sinh cùng góp gạo và cùng nấu ăn
 Sống xa nhà, các em tự chăm sóc mình, mỗi chòi có khoảng từ 4 đến 6 học sinh cùng góp gạo và cùng nấu ăn

Khu bếp của các em nhỏ
 Khu bếp của các em nhỏ

"Ký túc xá" trống huơ trống hoác trong những ngày mùa đông lạnh giá
 "Ký túc xá" trống huơ trống hoác trong những ngày mùa đông lạnh giá

Những lều tạm dựng ngay dưới chân khu đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ xã Trung Lý, cạnh trường THCS Trung Lý
Những lều tạm dựng ngay dưới chân khu đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ xã Trung Lý, cạnh trường THCS Trung Lý

Chăn cũ, đắp chung chống chọi giá rét
Chăn cũ, đắp chung chống chọi giá rét

Các em hái rau dại để ăn cùng cơm hàng ngày
Các em hái rau dại để ăn cùng cơm hàng ngày 

Khoảng 20 căn lều tạm được dựng tại khu "ký túc xá" của các em học sinh THCS Dân tộc bán trú Trung Lý
Khoảng 20 căn lều tạm được dựng tại khu "ký túc xá" của các em học sinh THCS Dân tộc bán trú Trung Lý 

Hơn 10 căn lều tạm của các em học sinh Tiểu học Trung Lý I đều giống nhau.
 Hơn 10 căn lều tạm của các em học sinh Tiểu học Trung Lý I đều giống nhau.

Hằng ngày, các em muốn dùng nước sạch thì phải mang xô, chậu đi xách nước từ bể nước của các thầy cô giáo gần đó.
Hằng ngày, các em muốn dùng nước sạch thì phải mang xô, chậu đi xách nước từ bể nước của các thầy cô giáo gần đó. 

Mặc dù đơn sơ, xiêu vẹo nhưng "ký túc xá" cũng được thầy cô giáo và chính quyền địa phương cung cấp điện và có nội quy nghiêm ngặt.
Mặc dù đơn sơ, xiêu vẹo nhưng "ký túc xá" cũng được thầy cô giáo và chính quyền địa phương cung cấp điện và có nội quy nghiêm ngặt. 

Góc học tập, góc sinh hoạt, chỗ ngủ, nấu ăn... đều trong một lều tạm.
 Góc học tập, góc sinh hoạt, chỗ ngủ, nấu ăn... đều trong một lều tạm.

Mẹ già nuôi 3 con tâm thần, chịu tin đồn “ma ám”

(Kiến Thức) - Chồng bỗng dưng phát bệnh tâm thần sau đó qua đời, 3 con trai cũng phát bệnh quái ác trên. Một mình mẹ già vừa chăm các con, vừa phải chịu những lời đồn đại “ngôi nhà ma ám”...

Bố phát bệnh tâm thần rồi mất, 3 con trai cũng bỗng dưng phát bệnh tâm thần
Trong cuộc sống có nhiều người sinh ra được sống trong niềm vui và hạnh phúc. Nhưng cũng có những con người lớn lên cùng những giông bão do sự oan nghiệt đắng cay của số phận mang lại. Nhưng từ trong những đắng cay ấy, họ đã vượt lên để tìm ánh sáng và niềm hạnh phúc từ những bóng đêm tăm tối của số phận ấy. Trường hợp bà Nguyễn Thị Thuân (SN 1954), trú tại tổ 4, khu Đẩu Phượng ( phường Văn Đẩu, quận Kiến An) là một trường hợp như thế. Chồng bà phát bệnh tâm thần và mất đầu năm 2012 do căn bệnh ung thư vòm họng. Hiện nay một mình bà đang phải gồng mình chăm sóc 3 người con tâm thần, sau khi người chồng mắc căn bệnh này và mất cách đây 2 năm.

Xót thương 4 bé gái bị mẹ bỏ rơi vì bệnh tật

(Kiến Thức) - Trong lúc mọi người đang tìm về tổ ấm sum vầy khi Tết đến thì các cô ở Làng Thiếu niên ngậm ngụi đón cùng lúc 4 bé gái bị bỏ rơi về nuôi dưỡng.

Bốn bé gái đáng thương chỉ vài tháng tuổi vừa được Làng Thiếu niên Thủ Đức, TP HCM tiếp nhận từ các bệnh viện đưa về Làng chăm sóc, nuôi dưỡng.