Loài rệp đã 100 triệu năm tuổi, nghi từng hút máu khủng long

Loài rệp thực tế đã tồn tại trên Trái đất suốt 100 triệu năm qua, lâu hơn chúng ta nghĩ rất nhiều.

Từ lâu, các nhà khoa học tin rằng loài vật đầu tiên bị rệp sống ký sinh và hút máu là một loài dơi sống cách đây 50 triệu năm. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu vừa được đăng tải trên tạp chí khoa học Current Biology thì loài rệp đã tồn tại từ khoảng 100 triệu năm trước, tức gấp đôi so với hiểu biết trước đây của chúng ta.
Như vậy, loài rệp trên thực tế đã sống cùng thời với khủng long Bạo chúa (T. rex) dù không rõ là loài sinh vật này có hút máu loài khủng long này hay không. Lý do là ngày nay loài rệp thường ký sinh vào các loài sinh vật có thói quen đứng yên trong hang, hoặc tổ, trong khi loài T. rex thì lại di chuyển liên tục.
Loai rep da 100 trieu nam tuoi, nghi tung hut mau khung long
 
Các nhà khoa học tại Đại học Sheffield cho hay dù họ phát hiện ra tuổi thật của loài rệp nhưng họ lại không thể biết loài vật chủ mà chúng sống ký sinh là gì.
Tuy nhiên, phát hiện này cho thấy chắc chắn rằng loài rệp "không cùng xác định (tiến hóa hữu cơ) với người cổ đại".
"Với việc loài gây hại sống trên giường của chúng ta ngày nay đã tiến hóa hơn 100 triệu năm trước... cho thấy lịch sử tiến hóa của rệp rất phức tạp hơn chúng ta nghĩ", Giáo sư Mike Siva-Jothy - tác giả chính của nghiên cứu cho biết. Theo Giáo sư Siva-Jothy, phát hiện của ông có thể được xem là một "sự mặc khải" trong sinh học.
Theo nghiên cứu này, thì một số loài rệp đã tiến hóa theo hướng "ký sinh chuyên biệt" lên một vật chủ xác định. Ví dụ loài Cimex adjuncus hay bọ dơi, có thể hút máu các loài vật có vú nhưng phải sống ký sinh lên dơi thì mới sinh sản được. Nhưng cũng có một số loài rệp không có vật chủ chuyên biệt và có thể sống ký sinh lên nhiều vật chủ khác nhau.

Kinh dị loài rệp chuyên hút máu trên khuôn mặt người

(Kiến Thức) - Rệp kissing hay còn gọi là rệp môi, là loại ký sinh trùng thường hút máu trên mặt người rất nguy hiểm. Chúng thường đậu lên môi hoặc những vùng da xung quanh mắt của người và động vật để hút máu.
 

Rệp môi có tên khoa học là Triatomine. Đây là loài ký sinh trùng gây bệnh Chagas cho người và động vật - một loại bệnh ảnh hưởng đến tim và tiêu hóa. Ảnh worldnow.

Rệp môi có tên khoa học là Triatomine. Đây là loài ký sinh trùng gây bệnh Chagas cho người và động vật - một loại bệnh ảnh hưởng đến tim và tiêu hóa. Ảnh worldnow. 

Rệp kissing có thể sống được 3 tháng hoặc thậm chí là 2 năm. Loài rệp này sẽ chết ở nhiệt độ dưới 16 độ C và trên 40 độ C. Ảnh Wikimedia.
 Rệp kissing có thể sống được 3 tháng hoặc thậm chí là 2 năm. Loài rệp này sẽ chết ở nhiệt độ dưới 16 độ C và trên 40 độ C. Ảnh Wikimedia.
Ấu trùng rệp kissing không có cánh và không có giới tính. Chúng chỉ hút máu để sống. Ảnh blogspot.
 Ấu trùng rệp kissing không có cánh và không có giới tính. Chúng chỉ hút máu để sống. Ảnh blogspot.
Khi đốt, rệp kissing thường đậu lên môi hoặc những vùng da xung quanh mắt của người và động vật để hút máu. Ảnh rionegro.
 Khi đốt, rệp kissing thường đậu lên môi hoặc những vùng da xung quanh mắt của người và động vật để hút máu. Ảnh rionegro.
Rệp kissing thường sống trong và xung quanh nhà, trong các kẽ nứt, vườn dừa, rừng cọ... Ảnh njherald.
 Rệp kissing thường sống trong và xung quanh nhà, trong các kẽ nứt, vườn dừa, rừng cọ... Ảnh njherald.
Rệp kissing khi đốt sẽ gây đau, ngứa, sưng phù. Ảnh winnipegfreepress.
 Rệp kissing khi đốt sẽ gây đau, ngứa, sưng phù. Ảnh winnipegfreepress.
Rệp kissing thường bị hấp dẫn bởi ánh sáng và chúng thường kiếm ăn vào ban đêm. Ảnh blogspot.
Rệp kissing thường bị hấp dẫn bởi ánh sáng và chúng thường kiếm ăn vào ban đêm. Ảnh blogspot. 

Mời quý vị xem video: Những khoảnh khắc động vật tấn công người gây sốc

Chiêu tiến hóa "lạ" của những động vật "cổ" nhất TG

(Kiến Thức) - Những loài động vật "cổ" này sống lâu vẫn không ngừng tiến hóa, có những cách thích nghi với sự thay đổi môi trường sống vô cùng độc đáo, khiến các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc.

Chieu tien hoa
Để đối phó với sự xâm lược của người họ hàng thằn lằn nâu, loài động vật như thằn lằn xanh lục bản địa của Florida (Mỹ) phải từ bỏ những cành cây thấp quen thuộc để di chuyển lên cao hơn. 

Khám phá "choáng" cây lựu hạnh đẹp rực rỡ, thường trồng ở VN

(Kiến Thức) - Cây lựu hạnh là một loại cây cảnh đẹp với hoa rực rỡ, lâu tàn và dễ trồng. Đặc biệt, cây có thể sống đến hàng trăm năm nếu ở trong điều kiện sống lý tưởng, thường trồng làm cây cảnh bonsai ở Việt Nam.

Kham pha
 Cây lựu hạnh còn có nhiều tên gọi khác như cây thạch lựu, an thạch lựu, thừu lựu, cây hoa hạnh, mẫu nhã, tạ thạch... Tên khoa học của nó là Punica grantatum. Ảnh: mocnhienfarm.
Kham pha
 Cây lựu hạnh có tốc độ sinh trưởng trung bình, ưa nóng. Đây là một loại cây sống lâu, có thể sống hàng trăm năm. Ảnh: hstatic.
Kham pha
 Cây lựu hạnh rất dễ trồng và chăm sóc nhưng dễ bị tấn công bởi các loại rệp sáp, rầy mềm. Ảnh: hstatic.
Kham pha
 Không chỉ được trồng làm cây cảnh, cây lựu hạnh còn có nhiều công dụng khác. Rễ của nó có chất độc pelletiein và isopelletierin được dùng để trừ giun sán. Trong khi đó, vỏ quả lựu khô sắc uống trị bệnh tiêu chảy. Ảnh: hstatic.
Kham pha
 Ở Việt Nam, cây lựu hạnh được trồng trong chậu làm cây bonsai, cây cảnh đẹp trang trí văn phòng, trang trí không gian nhà…Ảnh: hstatic.
Kham pha
 Hoa lựu hạnh là quốc hoa của Tây Ban Nha, là biểu tượng cho phú quý, cát tường và phồn vinh. Ảnh: blogcaycanh.
Kham pha
 Cây lựu hạnh có nguồn gốc từ Ba Tư nhưng cũng được trồng ở những nơi có khí hậu ôn hòa thuộc miền nam châu Á, miền Nam Châu u, và Bắc Phi. Ảnh: blogcaycanh.

Mời quý vị xem video: Người có bệnh gan nên tìm ngay những cây thuốc dân giã này. Nguồn video: Cuộc sống hạnh phúc