Giáo sư 90 tuổi tim mạch vẫn khoẻ như 40 tuổi nhờ ăn rau

Bí quyết sống thọ của vị giáo sư này rất đơn giản, ai cũng có thể thực hiện được.

Giáo sư Lu Zhizhen, một bậc thầy về y học cổ truyền Trung Quốc, giám đốc Viện Khoa học Trung y Trung Quốc dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng sức khỏe vẫn rất tốt, ít bệnh tật.

Năm 90 tuổi, giáo sư đi khám sức khỏe định kỳ, chụp cắt lớp vi tính, siêu âm Doppler màu và các xét nghiệm khác. Kết quả cho thấy sức khỏe của giáo sư không có sự khác biệt gì với người 40 tuổi, vẫn rất khỏe mạnh.

Một trong những bí quyết giữ gìn sức khỏe của giáo sư là điều hòa tốt lá lách và dạ dày. Đặc biệt, ông có thói quên ăn gừng suốt 40 năm để bảo vệ thân thể.

Giao su 90 tuoi tim mach van khoe nhu 40 tuoi nho an rau

Gừng không chỉ là loại gia vị quen thuộc mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Gừng có vị cay nồng, đi vào kinh mạch tỳ vị, dạ dày, phổi; có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm nôn, làm ấm phổi, giảm ho, giải độc, tăng cảm giác thèm ăn.

Gừng có chứa các hoạt chất có lợi cho sức khỏe như gingerol, xeton. Trong đó, gingerol có tác dụng kích thích khoang miệng và niêm mạc dạ dày, thúc đẩy bài tiết dịch vị tiêu hóa, làm tăng cảm giác thèm ăn, tăng sức căng và nhu động ruột. Xeton trong gừng có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu.

Giáo sư Lu ZhiZhen đánh giá cao quan điểm ăn gừng để chữa bệnh và tin rằng gừng là thứ cần thiết để duy trì sức khỏe, đặc biệt là bồi bổ lá lách, dạ dày, ngăn ngừa bệnh tật. Vì vậy ông kiên trì ăn gừng trong suốt nhiều thập kỷ.

Giao su 90 tuoi tim mach van khoe nhu 40 tuoi nho an rau-Hinh-2

Mỗi khi thời tiết thay đổi, trời trở lạnh, bạn có thể ngậm vài lát gừng giúp bảo vệ dương khí, làm ấm tỳ vị, kích thích chức năng tiêu hóa và sự hấp thụ của lá lách, dạ dày, giảm cái lạnh. Khi chán ăn hoặc giảm cảm giác thèm ăn, bạn cũng có thể ăn vài lát gừng hoặc thêm một chút gừng vào các món ăn để cải thiện khẩu vị, tạo sự thèm ăn.

Vào mùa hè, thời tiết nóng nực, mọi người thường ăn đồ nguội lạnh hoặc ăn đồ sống khiến tỳ vị hư nhược. Đây là lúc nên ăn thêm gừng đẻ bảo vệ chức năng của lá lách và dạ dày.

Gừng còn có tác dụng làm sảng khoái não bộ, thúc đẩy tuần hoàn máu, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, chống lão hóa rất tốt.

Một số cách sử dụng gừng hiệu quả

Giáo sư Lu Zhizheng thường ăn gừng thái sợi ngâm giấm vào mỗi buổi sáng. Ăn gừng vào buổi sáng giúp bổ dương, sảng khoái trí não.

Thêm gừng vào các món ăn hàng ngày cũng rất tốt cho cơ thể. Ví dụ, cho gừng vào cá giúp khử mùi tanh; thêm gừng vào canh rau giúp giảm lạnh, vừa tạo vị thơm ngon.

Dùng gừng chà nhẹ lên tóc rồi gội đầu bằng nước gứng nóng có tác dụng ngăn ngừa gàu.

4 loại thực phẩm cực tốt cho lá lách và dạ dày

Thói quen ăn uống có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Có những món ăn sai cách có thể gây hại nhưng cũng không ít loại thực phẩm giúp ngăn ngừa, đẩy lùi bệnh tật.

Dạ dày và lá lách là hai cơ quan nội tạng quan trọng gắn liền mật thiết với nhau, thường được gọi gộp là tỳ vị. Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng tỳ vị suy yếu là nguồn gốc của mọi bệnh tật, vì nó dẫn đến các vấn đề ăn uống, tiêu hóa, suy giảm sức khỏe thể chất, giảm khả năng miễn dịch, tạo cơ hội cho bệnh tật tấn công.

Thủ đô Hà Nội vắng vẻ không tiếng xe cộ sáng đầu năm mới Nhâm Dần 2022

Trong sáng đầu tiên năm Nhâm Dần, đường phố Hà Nội vắng vẻ lạ thường. Không còn tiếng xe cộ, khói bụi hay tắc đường.

Thu do Ha Noi vang ve khong tieng xe co sang dau nam moi Nham Dan 2022
 Sáng nay (mùng 1 Tết Nhâm Dần), đường phố Hà Nội vắng vẻ lạ thường.
Thu do Ha Noi vang ve khong tieng xe co sang dau nam moi Nham Dan 2022-Hinh-2
 Thời tiết rét lạnh khiến người dân ra đường đón năm mới muộn hơn.