Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kiến thức cần biết

Chuyên gia tiết lộ 4 điều cần biết về sinh mổ

18/03/2015 13:10

(Kiến Thức) - Dưới đây là 4 điều cần biết về sinh mổ mà bất cứ mẹ bầu nào cũng nên biết, để chuẩn bị tâm lý.

Linh Chi (Theo Foxnews)

Trường hợp bà bầu bắt buộc phải mổ đẻ

Mổ đẻ đã 4 năm mà tử cung vẫn còn dịch?

1 . Bạn sẽ được gây tê toàn thân. Loại thuốc gây tê sử dụng trong sinh mổ thường có tác dụng ở cột sống hay ngoài màng cứng. Các bác sĩ gây tê sẽ dùng một loại kim tiêm nhỏ bơm vào phần cột sống ở lưng bạn để làm tê liệt tạm thời các rễ thần kinh gây đau. Sau thủ tục này, bạn sẽ từ từ cảm thấy tê từ thắt lưng đi xuống, tuy nhiên bạn vẫn có thể cảm nhận được cảm giác ai đó đang chạm vào bạn, nhưng không hề có cảm giác đau đớn. Bác sĩ phẫu thuật sẽ đảm bảo bạn không cảm thấy đau đớn trước khi mổ lấy thai.
1 . Bạn sẽ được gây tê toàn thân. Loại thuốc gây tê sử dụng trong sinh mổ thường có tác dụng ở cột sống hay ngoài màng cứng. Các bác sĩ gây tê sẽ dùng một loại kim tiêm nhỏ bơm vào phần cột sống ở lưng bạn để làm tê liệt tạm thời các rễ thần kinh gây đau. Sau thủ tục này, bạn sẽ từ từ cảm thấy tê từ thắt lưng đi xuống, tuy nhiên bạn vẫn có thể cảm nhận được cảm giác ai đó đang chạm vào bạn, nhưng không hề có cảm giác đau đớn. Bác sĩ phẫu thuật sẽ đảm bảo bạn không cảm thấy đau đớn trước khi mổ lấy thai.
Trong một số trường hợp, gây mê toàn thân khi mổ đẻ là cần thiết, khi đó bác sĩ phẫu thuật sẽ mổ lấy thai trong tử cung khi người mẹ rơi vào trạng thái ngủ mê do tác động của thuốc.
Trong một số trường hợp, gây mê toàn thân khi mổ đẻ là cần thiết, khi đó bác sĩ phẫu thuật sẽ mổ lấy thai trong tử cung khi người mẹ rơi vào trạng thái ngủ mê do tác động của thuốc.
2. Bất lợi khi mổ lấy thai. Tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong chu sinh (hay còn được gọi là tử vong con trong vòng một tháng sau sinh) ở các trường hợp mổ lấy thai cao hơn so với các trường hợp sinh thường. Nguyên nhân có thể là do tai biến xảy ra trong lúc gây mê, gây tê, do chảy máu, nhiễm trùng, tổn thương đường tiết niệu, do thuyên tắc mạch. Ngoài ra, sẹo trên tử cung có thể bị nứt trong những thai kỳ sau mà nếu không xử trí kịp thời có thể tử vong cả mẹ lẫn con, nhất là khi thời gian giữa hai lần mang thai quá gần.
2. Bất lợi khi mổ lấy thai. Tỷ lệ tử vong mẹ và tử vong chu sinh (hay còn được gọi là tử vong con trong vòng một tháng sau sinh) ở các trường hợp mổ lấy thai cao hơn so với các trường hợp sinh thường. Nguyên nhân có thể là do tai biến xảy ra trong lúc gây mê, gây tê, do chảy máu, nhiễm trùng, tổn thương đường tiết niệu, do thuyên tắc mạch. Ngoài ra, sẹo trên tử cung có thể bị nứt trong những thai kỳ sau mà nếu không xử trí kịp thời có thể tử vong cả mẹ lẫn con, nhất là khi thời gian giữa hai lần mang thai quá gần.
Bên cạnh đó, những tai biến xa thường gặp là bệnh lạc nội mạc tử cung , dính ruột, tắc ruột... Còn một vấn đề khác cũng không kém phần quan trọng là so với trường hợp sinh thường, thời gian nằm viện của các sản phụ mổ lấy thai sẽ phải kéo dài hơn, tốn kém hơn và đau đớn nhiều hơn, sự chăm sóc, cho con bú cũng bị ảnh hưởng.
Bên cạnh đó, những tai biến xa thường gặp là bệnh lạc nội mạc tử cung , dính ruột, tắc ruột... Còn một vấn đề khác cũng không kém phần quan trọng là so với trường hợp sinh thường, thời gian nằm viện của các sản phụ mổ lấy thai sẽ phải kéo dài hơn, tốn kém hơn và đau đớn nhiều hơn, sự chăm sóc, cho con bú cũng bị ảnh hưởng.
3. Mỗi phụ nữ được sinh mổ bao nhiêu lần? Không có quy định nào cho điều này. Trước đây, người ta khuyến cáo phụ nữ không nên vượt quá 3 lần sinh mổ vì tử cung bị rạch ở giữa thì tại chỗ đó các vết sẹo sẽ yếu hơn. Ngày nay, thành tử cung được chọn ở vùng bụng dưới và như vậy sức đề kháng của tử cung là tốt hơn nhiều. Các cơ bụng không bị cắt nhưng chúng bị giãn ra. Còn đối với các biến chứng (chảy máu trong ổ bụng, dính ruột, nhiễm trùng) thường ít khi xảy ra.
3. Mỗi phụ nữ được sinh mổ bao nhiêu lần? Không có quy định nào cho điều này. Trước đây, người ta khuyến cáo phụ nữ không nên vượt quá 3 lần sinh mổ vì tử cung bị rạch ở giữa thì tại chỗ đó các vết sẹo sẽ yếu hơn. Ngày nay, thành tử cung được chọn ở vùng bụng dưới và như vậy sức đề kháng của tử cung là tốt hơn nhiều. Các cơ bụng không bị cắt nhưng chúng bị giãn ra. Còn đối với các biến chứng (chảy máu trong ổ bụng, dính ruột, nhiễm trùng) thường ít khi xảy ra.
Tuy nhiên, việc lặp lại những lần sinh mổ sẽ làm suy yếu tử cung, các vết sẹo thực tế có thể càng ngày càng mỏng và yếu trong những lần mang thai khác. Thực tế, một phụ nữ có thể chịu tới 8 lần sinh mổ, nhưng chỉ nên hạn chế 2 lần.
Tuy nhiên, việc lặp lại những lần sinh mổ sẽ làm suy yếu tử cung, các vết sẹo thực tế có thể càng ngày càng mỏng và yếu trong những lần mang thai khác. Thực tế, một phụ nữ có thể chịu tới 8 lần sinh mổ, nhưng chỉ nên hạn chế 2 lần.
4. Bạn sẽ được theo dõi tình hình sức khỏe sau khi mổ đẻ. Sau khi mổ lấy thai hoàn thành, sản phụ sẽ được đưa tới phòng hồi sức, khi đó, bạn sẽ được theo dõi huyết áp, tình hình sẹo sau mổ... để đảm bảo sức khỏe người mẹ. Nếu mổ lấy thai đã được tổ chức gây tê ngoài màng cứng (90% các trường hợp), thì thường bệnh nhân sẽ được truyền dịch trong khoảng thời gian từ 24 đến 48 giờ để duy trì tác động nhẹ của thuốc gây mê.
4. Bạn sẽ được theo dõi tình hình sức khỏe sau khi mổ đẻ. Sau khi mổ lấy thai hoàn thành, sản phụ sẽ được đưa tới phòng hồi sức, khi đó, bạn sẽ được theo dõi huyết áp, tình hình sẹo sau mổ... để đảm bảo sức khỏe người mẹ. Nếu mổ lấy thai đã được tổ chức gây tê ngoài màng cứng (90% các trường hợp), thì thường bệnh nhân sẽ được truyền dịch trong khoảng thời gian từ 24 đến 48 giờ để duy trì tác động nhẹ của thuốc gây mê.
Sau khi mổ, mẹ sẽ được gắn ống để dẫn các dịch thải từ vết thương ra bên ngoài. Bác sĩ cũng sẽ khuyến khích bạn cố gắng ngồi dậy và đi bộ nhẹ nhàng trong vòng 8 đến 12 giờ để giúp cơ thể bạn phục hồi nhanh hơn đồng thời để ngăn chặn các hiện tượng máu đông. Ống thông này sẽ khiến mẹ phải nằm liệt giường trong những giờ đầu sau sinh, sẽ rất khó chịu nhưng mẹ hãy cố gắng chịu đựng. Khi đã đi lại được, mẹ sẽ được tháo ống thông tiểu.
Sau khi mổ, mẹ sẽ được gắn ống để dẫn các dịch thải từ vết thương ra bên ngoài. Bác sĩ cũng sẽ khuyến khích bạn cố gắng ngồi dậy và đi bộ nhẹ nhàng trong vòng 8 đến 12 giờ để giúp cơ thể bạn phục hồi nhanh hơn đồng thời để ngăn chặn các hiện tượng máu đông. Ống thông này sẽ khiến mẹ phải nằm liệt giường trong những giờ đầu sau sinh, sẽ rất khó chịu nhưng mẹ hãy cố gắng chịu đựng. Khi đã đi lại được, mẹ sẽ được tháo ống thông tiểu.

Top tin bài hot nhất

Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

15/05/2025 12:02
Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

15/05/2025 08:00
Trung Quốc - SpaceX cạnh tranh nghẹt thở trong cuộc đua không gian thế nào?

Trung Quốc - SpaceX cạnh tranh nghẹt thở trong cuộc đua không gian thế nào?

09/05/2025 19:00
So găng iPhone 16e - Pixel 9a... tầm trung chọn Apple hay Google?

So găng iPhone 16e - Pixel 9a... tầm trung chọn Apple hay Google?

10/05/2025 13:00
Bánh mì lọt top món ăn đường phố ngon nhất Đông Nam Á

Bánh mì lọt top món ăn đường phố ngon nhất Đông Nam Á

30/04/2025 19:16

Bạn có thể quan tâm

5 nguyên tắc chọn đồ thời trang an toàn cho trẻ

5 nguyên tắc chọn đồ thời trang an toàn cho trẻ

Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm

Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm

Mẹo làm sạch nồi cháy đen dễ áp dụng tại nhà

Mẹo làm sạch nồi cháy đen dễ áp dụng tại nhà

Mùa hè, tắm biển coi chừng bị sứa lửa tấn công

Mùa hè, tắm biển coi chừng bị sứa lửa tấn công

Loại trái cây tốt cho tuyến giáp, nên ăn mỗi ngày

Loại trái cây tốt cho tuyến giáp, nên ăn mỗi ngày

Ăn đồ ngọt có giảm căng thẳng?

Ăn đồ ngọt có giảm căng thẳng?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status