Vua Phổ Nghi sống chết cũng phải mang theo 1 vật bên mình

Không một ai biết rằng, món đồ mà vua Phổ Nghi luôn mang theo bên mình lại là bảo vật vô giá.

Chúng ta đều rằng bất cứ vị hoàng đế nào cũng luôn có rất nhiều bảo vật quý hiếm được cất giữ trong kho báu riêng của mình. Chúng có thể là một số tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm, đồ trang sức hoặc những kỳ trân dị bảo hiếm có trên thế giới.

Và nhà Thanh cũng như vậy, cho tới giờ, sử sách đã có rất nhiều bản thảo ghi chép lại về những kho báu của các vị vua triều Thanh. Là vị cua cuối cùng của nhà Thanh, Phổ Nghi chắc chắn đã được thừa hưởng không ít những bảo vật hiếm có từ cha ông truyền lại.

Khi Phổ Nghi rời khỏi Tử Cấm Thành, dù vội vàng nhưng có một món đồ ông sống chết cũng phải mang theo bên mình. Thậm chí Phổ Nghi còn nhờ người khâu món đồ đó vào quần áo của mình để đảm bảo rằng nó không thể rơi mất.

Bảo vật đó quý giá đến thế nào mà vua Phổ Nghi phải liều mình bảo vệ như vậy?

11, Vua Pho Nghi song chet cung phai mang theo 1 vat ben minh

Cận cảnh của bộ 3 ấn chương quý hiểm luôn được vua Phổ Nghi mang theo bên mình. (Ảnh từ Baidu)

Mãi cho tới sau này, các chuyên gia mới tìm ra đáp án cho câu hỏi này. Đó chính là bộ 3 con dấu chế tác từ đá điền hoàng quý giá, triều đình nhà Thanh đã phải chi rất nhiều tiền mới có thể tạo ra nó.

3 ấn chương này là do Hoàng đế Càn Long yêu cầu làm riêng cho ông. Trong đó có 2 ấn chương hình vuông khắc chữ "Càn Long thần hàn" và "Duy tinh duy nhất" để thể hiện triết lý của ông là chỉ bậc quân vương mới biết đặt mình vào đúng vị trí của mình và phải giữ vững chính đạo mới có thể điều hành đất nước tốt hơn.

Ngoài ra còn 1 ấn chương hình elip, phía trên có khắc dòng chữ "Lạc Thiên" với ý nghĩa luôn bằng lòng với số mệnh, không cần phải lo lắng gì.

Lý giải cho sự vô giá của 3 ấn chương này, các chuyên gia cho biết, đá điền hoàng vốn là một loại đá vô cùng khan hiếm. Đá điền hoàng được coi là loại đá đứng đầu trong danh mục đá quý của Trung Quốc.

Theo quan niệm xưa, đá này có màu vàng là biểu tượng của sự giàu có, quyền lực, nên được dùng để chế tác thành ấn chương.

Để khắc được 3 ấn chương này, các nghệ nhân đã sử dụng kỹ thuật khắc chuỗi để chạm trổ trên một viên đá duy nhất và biến chúng thành 3 ấn chương không thể tách rời, đây là đỉnh cao của kỹ năng khắc dấu. Và nó là một trong những bảo vật quý giá nhất của Trung Quốc.

Cận cảnh kho báu di sản thiên nhiên tại vườn quốc gia Bạch Mã

VQG Bạch Mã được xem là kho báu “di sản thiên nhiên” với tổng diện tích tự nhiên là 37.487ha, với nhiều dãy núi có đỉnh cao lên trên 1.000m, hệ động thực vật phong phú với hơn 2.000 loài thực vật và gần 2.000 loài động vật.

Can canh kho bau di san thien nhien tai vuon quoc gia Bach Ma
Là một phần của dãy Trường Sơn, VQG Bạch Mã nằm trên địa phận huyện Phú Lộc và Nam Đồng, tỉnh Thừa Thiên Huế với các đỉnh núi cao trên 1.000 m chạy theo hướng từ tây sang đông, thấp dần ra đến biển đông (đỉnh Bạch Mã cao 1.450m)
Can canh kho bau di san thien nhien tai vuon quoc gia Bach Ma-Hinh-2
 Dưới chân của các dãy núi ở VQG Bạch Mã là những thung lũng hẹp, dài với những dòng suối trong sạch, góp phần cải tạo tiểu khí hậu vùng.
Can canh kho bau di san thien nhien tai vuon quoc gia Bach Ma-Hinh-3
Hệ thực vật tại VGQ Bạch Mã đã ghi nhận 2.373, trong đó có nhiều loài thực vật đặc hữu, quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam như: lá nón Bạch Mã, mây Bạch Mã, pơ mu, trầm hương, gụ mật, kiền kiền, bảy lá một hoa... 
Can canh kho bau di san thien nhien tai vuon quoc gia Bach Ma-Hinh-4
Hệ động vật tại VQG Bạch Mã có 1.715 loài, trong đó có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam như: mang Trường Sơn, voọc, sói lửa, báo hoa mai, sao la, trăn mốc, rắn lục sừng, rùa hộp trán vàng, gà lôi lam mào trắng, cá chình hoa... 

Can canh kho bau di san thien nhien tai vuon quoc gia Bach Ma-Hinh-5
Vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã có diện tích 58.676ha.

Can canh kho bau di san thien nhien tai vuon quoc gia Bach Ma-Hinh-6
Với cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ vào mùa hè chỉ từ 18 - 23 độ C, Bạch Mã được biết đến rất sớm. 

Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng xin ở lại Liên Xô, nhưng bị từ chối?

Tại kho lưu trữ của Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) có một chiếc cặp đặc biệt gồm những tài liệu liên quan đến Vua Phổ Nghi khi còn sống tại Liên Xô. 

Tháng 8/1945, khi Hồng quân Liên Xô đã vượt qua được hệ thống phòng thủ dày đặc của đội quân Quan Đông và bắt đầu ào ạt tấn công, quân Nhật đã tìm cách đưa vị vua bù nhìn Phổ Nghi ra khỏi Mãn Châu. Nhưng một đơn vị đổ bộ của Hồng Quân đã kịp thời đánh chiếm sân bay thành phố, bắt giữ chiếc máy bay cùng với vị vua bù nhìn này và chuyển ông tới Chita, sau đó là một trại giam đặc biệt ở Khabarovsk.