Tại sao cảm cúm đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai?

(Kiến Thức) - Cảm cúm không phải vấn đề gì ghê gớm với người thường, nhưng lại là điều hãi hùng với phụ nữ mang thai. Tại sao lại như vậy?

Trước khi mang bầu, các bà mẹ thường phải tiêm phòng cúm và sởi rubella. Những người chưa tiêm thì căng thẳng như trên đống lửa. Vậy, sốt virus, sởi, rubella nguy hiểm như thế nào với bà bầu?

Theo BS chuyên khoa I Vũ Văn Quế, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, nếu như cảm lạnh thường nhẹ, không lây, không để lại di chứng thì cảm cúm rất nguy hiểm, lây lan rất nhanh thành dịch và có thể gây dị tật cho thai nhi
Với bà bầu, nếu sốt cao trên 38 độ C do nhiễm trùng như nhiễm vi khuẩn, virus cúm, rubella…, các mầm bệnh có thể tấn công trực tiếp vào thai nhi, gây nhiều biến chứng đáng lo ngại. Nếu nhiệt độ cơ thể trên 38 độ C, sốt cao kéo dài thì hết sức nguy hiểm và có thể là một dấu hiệu báo trước mẹ bị nhiễm trùng nghiêm trọng, gây dị dạng, dị tật ở con. Do vậy, nhiều trường hợp, các bà bầu đã phải bỏ thai nhi chỉ vì không may mắc cảm cúm, sốt virus. 
Vi sao cam cum dac biet nguy hiem voi phụ nũ mang thai
 Bà bầu bị cảm cúm đối mặt với rất nhiều nguy cơ.
Lý giải về sự nguy hiểm của bệnh do virus, các nghiên cứu khoa học cho thấy: Các bệnh nhiễm trùng do virus có thể là cấp tính, mạn tính, tiềm tàng hoặc nhiễm trùng chậm và cũng có thể gây ung thư. Khi virus nhân lên bên trong tế bào, nhiễm sắc thể của tế bào có thể bị gẫy, bị phân mảnh hoặc có sự sắp xếp lại, gây ra hậu quả sau nhiễm virus. Sự sai lệch nhiễm sắc thể thường gây ra tai biến cho thai nhi ở phụ nữ có thai trong những tháng đầu.
Phụ nữ có thai mắc cảm cúm có thể sinh con bị dị dạng như: sứt môi, hở hàm ếch, thừa ngón tay, chân…
Mặc dù bệnh nguy hiểm vậy song phần lớn các thuốc tân dược hiện nay đều chỉ làm giảm các triệu chứng của cúm: thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc chống ngạt mũi, thuốc chống dị ứng để giảm ho, và giảm tiết chất nhày, thuốc xịt co mạch để dễ thở… Sau khi sử dụng, các triệu chứng của bệnh giảm rất nhanh, người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Nhưng thực tế, trong cơ thể các virus gây ra cúm vẫn còn tồn tại và phát triển. Sau 2-4 giờ, người bệnh lại cảm thấy uể oải, mệt mỏi, ngạt tắc mũi, chảy mũi… như khi chưa dùng thuốc. Trong lúc ấy, hệ miễn dịch của cơ thể vẫn tiếp tục làm việc để tiêu diệt virus. Thời gian trung bình các kháng thể tiêu diệt hoàn toàn virus cúm thường kéo dài hàng tuần. Do đó, người mắc cúm chỉ khỏi hoàn toàn sau khoảng 10 -14 ngày. Nhưng hậu quả virus tàn phá các cơ quan nội tạng làm người bệnh mệt mỏi, chán ăn, suy giảm sức đề kháng, cảm giác khó chịu kéo dài hàng tháng làm ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và làm việc.
Theo ThS-BS Hoàng Khánh Toàn, Trưởng khoa Đông y Bệnh viện 108, y học hiện đại chưa có thuốc điều trị triệt để các bệnh do virus gây ra, lý do cơ bản là các virus gây bệnh có khả năng tự biến đổi liên tục để kháng thuốc. Việc điều trị chủ yếu vẫn tập trung vào chữa các triệu chứng, hỗ trợ chức năng sống và nâng cao chức năng hệ miễn dịch. Bệnh chỉ khỏi hoàn toàn khi các virus bị tiêu diệt hết trong cơ thể. Tuy nhiên, gần đây xu hướng sử dụng tinh chất tự nhiên cho thấy có hiệu quả cao trong các bệnh virus và an toàn hơn với sức khỏe người bệnh.
Viên uống KOVIR kết hợp độc đáo chế phẩm sinh học sữa non bò và tỏi tươi, giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể rất nhanh chóng và hiệu quả nhờ khả năng cung cấp các yếu tố miễn dịch trực tiếp và công nghệ bào chế đặc biệt giúp hoạt chất hấp thu nhanh. BV Đa khoa tỉnh Hải Hậu đã có công trình nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của sản phẩm kovir trong điều trị bệnh cúm và các bệnh do virus vào đầu 2014. 
Theo một công trình nghiên cứu mới đây về trị bệnh cúm và các bệnh do virus được thực hiện bởi BV Đa khoa huyện Hải Hậu- Nam Định, qua theo dõi sử dụng sản phẩm KOVIR cho thấy: trẻ em, người già, người suy giảm miễn dịch, phụ nữ có thai dùng Kovir  giúp nâng cao sức đề kháng, ít mắc các bệnh do vi khuẩn, virus hơn so với những người không sử dụng. Nhiều người chia sẻ khỏi hẳn triệu chứng các bệnh do virus như cảm cúm, đau mắt đỏ, thủy đậu, sốt phát ban sau lần uống đầu tiên. Đáng chú ý, Viên uống KOVIR đặc biệt có hiệu quả cao với các trường hợp ho. Điều trị bằng KOVIR có thể dứt điểm hẳn cơn ho ho do viêm họng, ho do dị ứng thời tiết, ho khan, ho có đờm, ho lâu ngày không khỏi
Tất cả các trường hợp được dùng Kovir thấy triệu chứng mệt mỏi hết nhanh (sau 3 ngày điều trị) bệnh nhân thấy đói, ăn ngon miệng (thường sau 2 hoặc 3 ngày dùng thuốc). Đáng chú ý, KOVIR có mùi dễ chịu, dễ uống cả đối với trẻ em, người già. Theo kinh nghiệm của các bác sỹ nhi, điều này rất quan trọng vì bệnh nhân trên 2 tuổi đến 15 tuổi chiếm 30,9%; bệnh nhân trên 50 tuổi chiếm 25,5%.
Tham khảo thêm về sản phẩm: Kovir.vn hoặc đường dây nóng tư vấn: 0966 65 99 77.
 

5 món ăn mặn cực ngon chống ngán mùa nắng

(Kiến Thức) - Những món ăn này vừa đơn giản, giúp đưa cơm, lại không làm bạn thấy ngán trong những ngày chớm hè mệt mỏi.

5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang
 Trứng đúc đậu phụ mềm ngon, không ngấy, dễ tiêu. Cách chế biến khá đơn giản và nhanh gọn. Đậu phụ non nghiền nát. Trứng đánh đều. Sau đó dùng rây lọc trứng và đậu. Cho nước dùng vào hỗn hợp trứng và đậu, trộn đều. Ảnh: vietq
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-2
Thêm ít hành lá xắt nhỏ, tôm khô băm và mè rang lên trên. Cho hỗn hợp vào lò vi sóng, đậy nắp và quay chín. Nếu không có lò vi sóng, có thể cho bát trứng đậu vào nồi hấp. Ảnh: vcmedia 
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-3
 Sườn chua ngọt. Với vị chua chua ngọt ngọt, đây chắc chắn là món ăn ngon miệng trong bữa cơm ngày nắng. Sườn non chặt miếng vừa ăn, rửa sạch và luộc sơ qua. Sườn sau khi đã thật ráo nước, cho vào ướp gia vị khoảng 30 phút. Ảnh: tinmoi
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-4
 Tiếp theo cho sườn vào đảo sém cạnh. Pha nước sốt cho món ăn gồm nước lạnh, dấm ăn, nước ép táo, đường, dầu ăn. Đảo qua đảo lại cho sườn ngấm đều nước sốt, sau đó trút ra đĩa. Ảnh: agiadinh
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-5
 Mực nhồi thịt hấp ngọt mềm, thơm ngon rất dễ ăn vào ngày đầu hè. Mực ống tươi làm sạch, để ráo. Ướp mực với dầu mè, đường 3-5 phút để khử tanh. Nấm hương, mộc nhĩ và miến băm nhỏ. Sau đó trộn với trứng và thịt lợn xay. Ảnh: vnhow
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-6
Nêm gia vị, hạt nêm, hạt tiêu, xì dầu, ướp ngấm rồi nhồi vào mực ống. Ghim đầu mực để thịt không bị rời ra. Bọc giấy bảo quản rồi cho vào lò vi sóng quay. Mực chín để nguội và cắt thành khoanh bày ra đĩa. Ảnh: ktdt 
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-7
 Vịt om sấu. Món ăn có sự kết hợp giữa vị chua nhẹ của sấu và cái ngọt dai của thịt vịt. Đây là món ăn thích hợp giúp xóa tan cái cảm giác chán ăn trong những ngày hè nóng bức. Vịt làm sạch, chặt miếng vừa ăn rồi ướp cùng sả, hành tỏi băm nhỏ, tiêu. Ảnh: vitomsau
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-8
Phi thơm hành, tỏi, sả rồi cho vịt vào đảo sơ. Khi vịt hơi săn lại, đổ nước sôi vào ngập vịt. Nước sôi thì hớt sạch bọt rồi cho sấu vào. Thêm bột nêm hoặc muối cho vừa ăn. Đun nhỏ lửa và om đến khi vịt mềm. Ảnh: camnangdoisong 
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-9
 Vịt gần chín thì cho khoai vào, om lửa nhỏ thêm khoảng 15-20 phút đến khi khoai vừa chín nhừ và bở tơi. Múc vịt ra bát và rắc hành lá, mùi tàu lên trên. Món ăn dùng nóng với bún hoặc cơm đều ngon. Ảnh: blogspot
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-10
Thịt kho củ cải. Ba chỉ kho ăn nhiều sẽ ngán, nhất là vào những ngày nắng nóng. Việc bổ sung củ cải trắng mát giòn vào sẽ giúp món ăn đỡ ngấy hơn nhiều. Thịt ba chỉ và củ cải, rửa sạch, thái miếng vuông vừa ăn. Thịt cho vào chảo đảo sơ đến khi chuyển màu trắng thì nhấc ra. Ảnh: media 
5 mon an man cuc ngon chong ngan mùa nang-Hinh-11
Cho tỏi, gừng, hoa hồi vào xào. Thêm thịt vào chảo đảo qua khoảng 2 phút. Cho nước tương và nước dùng sao cho sâm sấp mặt thịt rồi đun lửa nhỏ khoảng 10 phút. Khi nước cạn xuống và sệt lạị thì cho củ cải vào. Đun tiếp khoảng 10 phút. Củ cải chín mềm thì tắt bếp. Ảnh: v-cook 

6 cách giảm stress khi mang thai

(Kiến Thức) - Dưới đây là những lời khuyên của các chuyên gia sức khỏe Mỹ giúp bà bầu giảm stress khi mang thai.

6 cach giam stress khi mang thai
1. Xác định các yếu tố gây stress. Muốn trị bệnh trước tiên phải hiểu rõ nguồn gốc bệnh tật, từ đó mới có thể đưa ra kế hoạch cũng như mục tiêu để đánh bại căng thẳng. Nếu không thể loại bỏ hoàn toàn sự căng thẳng bạn cũng có thể giảm thiểu ảnh hưởng của nó đến cuộc sống cũng như sức khỏe của cả mẹ và bé.