Thai phụ tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 bị sốt, xử lý ra sao?

Hiện tôi mang thai tuần thứ 26, nếu chích vắc-xin xong về nhà bị sốt, vậy sẽ uống hạ sốt như thế nào, đặc biệt với những thai phụ ở tuổi thai nhỏ hơn?

Bác sĩ CK2 Lê Ngọc Diệp, Bệnh viện Từ Dũ (TP HCM), trả lời: Nếu sốt trên 38 độ thì mới cần dùng thuốc hạ sốt, loại thông thường như paracetamol 500mg là an toàn cho đa số mọi người (lưu ý vẫn có người bị dị ứng thuốc), sử dụng 1 viên cho 1 lần uống, trên 6 tiếng có thể sử dụng lại.

Thai phu tiem vac-xin ngua Covid-19 bi sot, xu ly ra sao?

Nên uống nhiều nước, nằm phòng thoáng gió, chườm mát bằng nước ấm nếu có sốt trên 38 độ. Cần lưu ý việc sử dụng thuốc hạ sốt cho thai phụ, nguyên tắc là dùng liều thấp nhất (paracetamol 500mg/ 1 viên/lần) và chỉ dùng trong thời gian ngắn, sau khi đã hạ sốt thì ngưng dùng.

Việc tăng thân nhiệt của thai phụ có thể làm tăng nhịp tim thai nhi. Nếu bị sốt kéo dài trên 60 phút sau khi đã uống thuốc, uống nhiều nước, lau mát bằng nước ấm, mặc quần áo thoáng trong môi trường thoáng mát, cần liên hệ với cơ sở sản khoa để được hỗ trợ.

Cách 7 tuần, tiêm luôn vắc-xin Covid-19 mũi 2 được không?

Bạn đọc Việt Chiến: "Tôi tiêm vắc-xin mũi 1 được 7 tuần giờ tiêm mũi 2 có được không? Vẫn biết là 8 tuần thì đúng nhưng nay tiêm cho người dân chung cư nên tôi thấy thuận tiện hơn, không biết có được không?"

Bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP HCM):

Tiêm vắc xin cho công nhân ở TP.HCM bằng xe lưu động

Xe tiêm vắc xin lưu động dừng lại tại số 48 đường Tăng Nhơn Phú, quận 9, TP Thủ Đức. Tại đây, hàng trăm công nhân đã xếp hàng đợi sẵn để được tiêm vắc xin ngừa Covid-19.

Tiem vac xin cho cong nhan o TP.HCM bang xe luu dong
TP.HCM tiếp tục triển khai các đội tiêm lưu động để tiêm vắc xin trong lúc người dân đang thực hiện giãn cách. Sáng 4/8, xe tiêm vắc xin lưu động đến điểm tiêm Công ty may Phong Phú, đường Tăng Nhơn Phú, quận 9, TP Thủ Đức. Hàng trăm công nhân tại đây được tiêm vắc xin. 
Tiem vac xin cho cong nhan o TP.HCM bang xe luu dong-Hinh-2
Từ sáng sớm, công nhân đã xếp hàng dài khai báo y tế 

Người được tiêm vắc xin, nhiễm nhưng không mắc COVID-19?

Theo các chuyên gia, người tiêm vắc xin COVID-19 vẫn có thể bị nhiễm virus SARS-CoV-2 nhưng mức độ nhiễm nhẹ hơn hoặc không triệu chứng. Người đã tiêm đầy đủ, nếu mắc COVID-19, biến chứng nặng và tử vong cũng ít hơn. 

Đợt dịch thứ 4 tại Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp và lan rộng ra nhiều tỉnh thành, điều này khiến nhiều người đã tiêm vắc xin COVID-19 lo lắng liệu họ có bị nhiễm virus SARS-CoV-2 hay mắc COVID-19 hay không. Thậm chí có nhiều luồng ý kiến cho rằng, người đã tiêm có thể nhiễm nhưng không mắc COVID-19.
Nguoi duoc tiem vac xin, nhiem nhung khong mac COVID-19?
Tiêm vắc xin COVID-19 tại Bệnh viện E. Ảnh Trần Hải.