Phát hiện hài cốt bị đá khổng lồ rơi nát đầu 2.000 năm trước

Người đàn ông đã bị một tảng đá khổng lồ nghiền chết khi đang chạy trốn thảm họa núi lửa Vesuvius 2.000 năm trước.

Mới đây, các nhà khảo cổ tìm thấy hài cốt người đàn ông khoảng 35 tuổi tại khu vực khảo cổ Pompeii gần Naples, Italy.
Các nhà khoa học cho biết người đàn ông đã bị một tảng đá khổng lồ nghiền chết khi đang chạy trốn thảm họa núi lửa Vesuvius 2.000 năm trước ở Pompeii.
Cụ thể, một tảng đá nặng khoảng 300 kg được cho là đã rơi trúng vào đầu người đàn ông xấu số trên khi núi lửa Vesuvius "thức giấc".
Pompeii là tàn tích một thành bang La Mã bị chôn vùi một phần, ở gần Napoli nước Ý hiện nay.
Hòn đá dường như đã “chặt đầu” nạn nhân.
 Hòn đá dường như đã “chặt đầu” nạn nhân.
Các nhà khảo cổ học cho biết trước khi chết, người đàn ông đã bị nhiễm trùng xương ống chân, gây khó khăn trong việc đi lại. Điều này có thể đã cản trở anh ta trốn thoát.
Ông Massimo Osanna - người phụ trách địa điểm khảo cổ trên cho hay phát hiện bộ xương người đàn ông chết thảm trong thảm họa Vesuvius là khám phá ấn tượng và đặc biệt.
Trong sự kiện núi lửa Vesuvius ở Italy phun trào gần 2.000 năm trước, các thành phố Pompeii, Oplontis và Stabiae bị chôn vùi trong tro bụi núi lửa. Theo ước tính, khoảng 30.000 người được cho là tử vong trong thảm kịch thảm khốc trên.

Top 10 nước yên bình nhất thế giới và cảnh đẹp nao lòng tại đó

Sau đây là danh sách 10 nước yên bình nhất thế giới năm 2017, dựa trên báo cáo Chỉ số Hòa bình Toàn cầu (GPI) đánh giá toàn diện nhiều yếu tố.

1. Iceland đứng đầu danh sách này. Nước này có mức độ bình đẳng giới cao, tỷ lệ biết chữ tới 99% và nền giáo dục miễn phí hoàn toàn. Tỷ lệ nữ giới tham gia chính trị cũng rất cao.
 1. Iceland đứng đầu danh sách này. Nước này có mức độ bình đẳng giới cao, tỷ lệ biết chữ tới 99% và nền giáo dục miễn phí hoàn toàn. Tỷ lệ nữ giới tham gia chính trị cũng rất cao.

Đột nhập ngôi trường công “sản sinh” nhiều nhân tài nhất nước Mỹ

(Kiến Thức) - Trường trung học Chaminade là một trường công giáo dành cho nam sinh ở Long Island, thành phố New York (Mỹ). Được biết, nhiều chính trị gia và doanh nhân nổi tiếng,...là học sinh cũ của ngôi trường này.

Trường trung học Chaminade ở Mineola, thành phố New York, là ngôi trường Công giáo dành cho nam sinh từ lớp 9 đến 12. (Nguồn ảnh: BI)
 Trường trung học Chaminade ở Mineola, thành phố New York, là ngôi trường Công giáo dành cho nam sinh từ lớp 9 đến 12. (Nguồn ảnh: BI)

Học phí một năm của ngôi trường đặc biệt này là 10.960 USD, mặc dù trường có hỗ trợ tài chính và học bổng cho học sinh.
 Học phí một năm của ngôi trường đặc biệt này là 10.960 USD, mặc dù trường có hỗ trợ tài chính và học bổng cho học sinh.

Trường Chaminade được thành lập vào năm 1930 và tổng số học sinh đăng ký học tại trường hiện nay là 1.700 người.
Trường Chaminade được thành lập vào năm 1930 và tổng số học sinh đăng ký học tại trường hiện nay là 1.700 người. 

Ngôi trường được đặt theo tên của mục sư người Pháp William Joseph Chaminad.
Ngôi trường được đặt theo tên của mục sư người Pháp William Joseph Chaminad. 

Theo quy định, học sinh của trường phải mặc đồng phục là áo sơ mi và thắt cà vạt. Học sinh luôn phải giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng, không được đi tất trắng. Ngoài ra, học sinh không được xăm mình và để tóc dài.
 Theo quy định, học sinh của trường phải mặc đồng phục là áo sơ mi và thắt cà vạt. Học sinh luôn phải giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng, không được đi tất trắng. Ngoài ra, học sinh không được xăm mình và để tóc dài.

Hai lần một tuần, buổi học bắt đầu với lời cầu nguyện và thú tội. Tất cả học sinh đều phải tham gia lớp học tôn giáo trong các năm học.
 Hai lần một tuần, buổi học bắt đầu với lời cầu nguyện và thú tội. Tất cả học sinh đều phải tham gia lớp học tôn giáo trong các năm học.

Được biết, nhiều học sinh tốt nghiệp trường Chaminade sau này đã trở thành chính trị gia hoặc giám đốc doanh nghiệp, những người nổi tiếng...
 Được biết, nhiều học sinh tốt nghiệp trường Chaminade sau này đã trở thành chính trị gia hoặc giám đốc doanh nghiệp, những người nổi tiếng...

Trong đó có nhà báo Bill O'Reilly, từng làm việc cho tờ Fox News.
Trong đó có nhà báo Bill O'Reilly, từng làm việc cho tờ Fox News. 

Cựu giám đốc của Tập đoàn IBM, doanh nhân Louis V. Gerstner Jr., tốt nghiệp trường Chaminade năm 1959.
Cựu giám đốc của Tập đoàn IBM, doanh nhân Louis V. Gerstner Jr., tốt nghiệp trường Chaminade năm 1959. 

Luật sư Bob Wright cũng là một học sinh cũ của trường trung học Chaminade.
 Luật sư Bob Wright cũng là một học sinh cũ của trường trung học Chaminade.

Trường Chaminade cũng là nơi “sản sinh” nhiều chính trị gia, trong đó có Jack M.Martins. Ông từng là Thượng nghị sĩ bang New York trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2016.
 Trường Chaminade cũng là nơi “sản sinh” nhiều chính trị gia, trong đó có Jack M.Martins. Ông từng là Thượng nghị sĩ bang New York trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2016.

Nghị sĩ Đảng Dân chủ Thomas Suozzi.
 Nghị sĩ Đảng Dân chủ Thomas Suozzi.

Cựu Thượng nghị sĩ Mỹ Al D’Amato cũng là học sinh cũ của trường Chaminade.
Cựu Thượng nghị sĩ Mỹ Al D’Amato cũng là học sinh cũ của trường Chaminade. 

Mỗi học sinh trường Chaminade sẽ được phát iPad để phục vụ cho việc học.
Mỗi học sinh trường Chaminade sẽ được phát iPad để phục vụ cho việc học. 

Ngoài ra, học sinh có thể tham gia những môn thể thao như bóng đá, bóng vợt, bowling,...
Ngoài ra, học sinh có thể tham gia những môn thể thao như bóng đá, bóng vợt, bowling,... 

Mời độc giả xem thêm video: Bữa ăn trưa tại trường học ở Nhật Bản (Nguồn: VTC1)

Đột nhập trung tâm giam giữ người nhập cư trái phép ở Mỹ

(Kiến Thức) - Tại trung tâm Otay Mesa ở California, hàng trăm người nhập cư trái phép bị Cơ quan Nhập cư và Hải quan Mỹ (ICE) bắt giữ trước đó đang chờ đợi phán quyết của tòa về việc họ có được ở lại nước Mỹ hay không.

Theo hãng thông tấn Reuters, trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa ở San Diego, bang California, hiện đang giam giữ hàng trăm người nhập cư bất hợp pháp. (Nguồn ảnh: Reuters)
 Theo hãng thông tấn Reuters, trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa ở San Diego, bang California, hiện đang giam giữ hàng trăm người nhập cư bất hợp pháp. (Nguồn ảnh: Reuters)

Những người nhập cư này bị các nhân viên ICE bắt giữ trước đó và đang chờ đợi phán quyết của tòa án về việc họ có được ở lại nước Mỹ hay không.
 Những người nhập cư này bị các nhân viên ICE bắt giữ trước đó và đang chờ đợi phán quyết của tòa án về việc họ có được ở lại nước Mỹ hay không.

Tuy nhiên, cơ hội để họ được “tị nạn” ở Mỹ rất mong manh. Không ít người nhập cư đã phải sống trong những trung tâm giam giữ này nhiều năm.
 Tuy nhiên, cơ hội để họ được “tị nạn” ở Mỹ rất mong manh. Không ít người nhập cư đã phải sống trong những trung tâm giam giữ này nhiều năm.

Một tù nhân ngồi trên sân bóng trong trung tâm giam giữ Otay Mesa ngày 18/5/2018.
 Một tù nhân ngồi trên sân bóng trong trung tâm giam giữ Otay Mesa ngày 18/5/2018.

Lối vào trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa.
Lối vào trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa. 

Nhân viên ICE cho biết, tù nhân có 4 tiếng được tham gia các hoạt động giải trí mỗi ngày, như chơi thể thao, đến nhà nguyện hay thư viện của trung tâm này,…
Nhân viên ICE cho biết, tù nhân có 4 tiếng được tham gia các hoạt động giải trí mỗi ngày, như chơi thể thao, đến nhà nguyện hay thư viện của trung tâm này,… 

Một quản ngục theo dõi tù nhân có ý định tự tử trong phòng giam của trung tâm Otay Mesa.
Một quản ngục theo dõi tù nhân có ý định tự tử trong phòng giam của trung tâm Otay Mesa. 

Bên trong một phòng giam của trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa.
 Bên trong một phòng giam của trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa.

Những người nhập cư ngồi xem ti vi tại trung tâm Otay Mesa.
 Những người nhập cư ngồi xem ti vi tại trung tâm Otay Mesa.

Khu vực ăn uống trong trại giam người nhập cư trái phép ở Mỹ.
 Khu vực ăn uống trong trại giam người nhập cư trái phép ở Mỹ.

Người nhập cư chơi đá bóng trong trung tâm Otay Mesa.
Người nhập cư chơi đá bóng trong trung tâm Otay Mesa.

Một tù nhân được nha sĩ khám trong trung tâm Otay Mesa.
 Một tù nhân được nha sĩ khám trong trung tâm Otay Mesa.

Người nhập cư bị giam ở đây cũng có thể gọi điện thoại cho người thân, bạn bè.
Người nhập cư bị giam ở đây cũng có thể gọi điện thoại cho người thân, bạn bè. 

Hành lang bên trong trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa ở California.
Hành lang bên trong trung tâm giam giữ người nhập cư Otay Mesa ở California.