Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Dinh dưỡng - Thuốc

Món ăn bài thuốc từ hến tăng cường sinh lý cho quý ông

13/06/2019 14:09

(Kiến Thức) - Chỉ cần ăn 8 thìa hến là đủ cung cấp nhu cầu kẽm hàng ngày của cơ thể. Lượng kẽm phong phú giúp tăng cường sinh lý, nâng cao chất lượng tinh trùng và khả năng di truyền nòi giống cho đấng mày râu.

Thảo Nguyên

Khỏe tim mạch, ngừa thiếu máu với món ngon đưa cơm mùa hè

Không ngờ cố đô Huế có những đặc sản dân dã mà tinh túy đến vậy

Gỏi hến trộn trái cóc dân giã lạ miệng

Bánh mì hến, hủ tiếu ốc - món ăn lạ khiến nhiều người mê ở Sài Gòn

Hến có tên khác: Nghiễn nhục. Trong 100g thịt hến có 12,77g protid, 13,9 mg chất sắt, 0,25 mg đồng; nhiều vitamin B12, nhiều acid omega-3, ít cholesterol nên thích hợp với người thiếu máu và người bị bệnh tim mạch, đặc biệt còn có tác dụng chữa di tinh, tăng cường sinh lý.
Hến có tên khác: Nghiễn nhục. Trong 100g thịt hến có 12,77g protid, 13,9 mg chất sắt, 0,25 mg đồng; nhiều vitamin B12, nhiều acid omega-3, ít cholesterol nên thích hợp với người thiếu máu và người bị bệnh tim mạch, đặc biệt còn có tác dụng chữa di tinh, tăng cường sinh lý.
Theo Đông y, thịt hến vị ngọt mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Vỏ hến (nghiễn xác): có vị mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng cố tinh, làm se, long đờm, chống nôn.
Theo Đông y, thịt hến vị ngọt mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt tràng, thông khí, mát gan, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu. Vỏ hến (nghiễn xác): có vị mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng cố tinh, làm se, long đờm, chống nôn.
Để bổ thận cường dương, dùng hến luộc chín lấy phần thịt, xào với lá hẹ. Chú ý ăn khi còn nóng sẽ rất công dụng. Cũng có thể dùng canh hến với cà chua, khế, thì là, rau răm. Cà chua và khế có vị chua, dẫn thuốc vào can kinh. Thì là khử mùi tanh, tiêu thực, làm ấm thận. Rau răm khử mùi tanh, kìm hãm tác dụng cường dương quá mạnh của hến.
Để bổ thận cường dương, dùng hến luộc chín lấy phần thịt, xào với lá hẹ. Chú ý ăn khi còn nóng sẽ rất công dụng. Cũng có thể dùng canh hến với cà chua, khế, thì là, rau răm. Cà chua và khế có vị chua, dẫn thuốc vào can kinh. Thì là khử mùi tanh, tiêu thực, làm ấm thận. Rau răm khử mùi tanh, kìm hãm tác dụng cường dương quá mạnh của hến.
Theo dân gian: Chọn hến tươi mẩy, ngâm trong nước gạo cho nhả hết nhớt, luộc chín, lấy phần thịt, xay nhỏ, nấu với nước luộc hến và gạo thành cháo cho trẻ ăn rất tốt. Ngày ăn 1 lần, mỗi lần dùng 20 – 50g thịt hến.
Theo dân gian: Chọn hến tươi mẩy, ngâm trong nước gạo cho nhả hết nhớt, luộc chín, lấy phần thịt, xay nhỏ, nấu với nước luộc hến và gạo thành cháo cho trẻ ăn rất tốt. Ngày ăn 1 lần, mỗi lần dùng 20 – 50g thịt hến.
Chữa dương nuy, ít tinh: Thịt hến 300g, lá hẹ 100g, dầu ăn 50ml, gia vị vừa đủ. Hến luộc lấy phần thịt, lá hẹ rửa sạch thái khúc. Đổ dầu vào chảo, đun nóng, cho hến vào thêm gia vị, xào cho săn, cho lá hẹ vào, đảo đều với hến khoảng 5 phút, bắc ra ăn nóng.
Chữa dương nuy, ít tinh: Thịt hến 300g, lá hẹ 100g, dầu ăn 50ml, gia vị vừa đủ. Hến luộc lấy phần thịt, lá hẹ rửa sạch thái khúc. Đổ dầu vào chảo, đun nóng, cho hến vào thêm gia vị, xào cho săn, cho lá hẹ vào, đảo đều với hến khoảng 5 phút, bắc ra ăn nóng.
Chứng hay đi tiểu đêm: Thịt hến 50g, thịt lợn nạc 100g. Tất cả ninh nhừ, thêm muối vừa đủ. Ăn trong ngày.
Chứng hay đi tiểu đêm: Thịt hến 50g, thịt lợn nạc 100g. Tất cả ninh nhừ, thêm muối vừa đủ. Ăn trong ngày.
Chữa di tinh, đái đục: Vỏ hến nung, hoàng bá sao, liều lượng bằng nhau. Tán bột mịn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 – 15g.
Chữa di tinh, đái đục: Vỏ hến nung, hoàng bá sao, liều lượng bằng nhau. Tán bột mịn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10 – 15g.
Canh hến nấu bầu: Hến sông 2 – 3 kg, bầu sao hay bầu trắng 1 – 2 quả non, mỡ, mắm, muối, hành, thì là và gia vị vừa đủ. Hến ngâm trong nước sạch 3 – 4 giờ, đãi sạch đất cát; luộc hến bằng nước lạnh, khi nước sôi, đảo đều đến khi các con hến đều mở miệng thì tắt bếp; gạn lấy nước luộc hến; đãi lấy thịt để riêng.
Canh hến nấu bầu: Hến sông 2 – 3 kg, bầu sao hay bầu trắng 1 – 2 quả non, mỡ, mắm, muối, hành, thì là và gia vị vừa đủ. Hến ngâm trong nước sạch 3 – 4 giờ, đãi sạch đất cát; luộc hến bằng nước lạnh, khi nước sôi, đảo đều đến khi các con hến đều mở miệng thì tắt bếp; gạn lấy nước luộc hến; đãi lấy thịt để riêng.
Đun nước luộc hến đến sôi, thả bầu đã băm hoặc thái chỉ vào đến khi miếng bầu trong, hết đục (hơi sủi tăm) cho hành và thì là thái khúc vào. Đun sôi mỡ, thả hành thái vào, đến khi có mùi thơm (phi hành) thì cho thịt hến vào, cho mắm muối gia vị vừa đủ, đảo đều đến khi thịt hến săn lại. Hến xào để riêng hoặc cho vào canh trên. Tác dụng bồi bổ sức khỏe, thanh nhiệt, giải khát, trừ phiền.
Đun nước luộc hến đến sôi, thả bầu đã băm hoặc thái chỉ vào đến khi miếng bầu trong, hết đục (hơi sủi tăm) cho hành và thì là thái khúc vào. Đun sôi mỡ, thả hành thái vào, đến khi có mùi thơm (phi hành) thì cho thịt hến vào, cho mắm muối gia vị vừa đủ, đảo đều đến khi thịt hến săn lại. Hến xào để riêng hoặc cho vào canh trên. Tác dụng bồi bổ sức khỏe, thanh nhiệt, giải khát, trừ phiền.
Các món xào từ hến: Hến xào su hào, củ cải hoặc rau bí. Bí đỏ thường mọc vào mùa hè, nên hến xào rau bí vừa thể hiện chất dân gian vừa có tác dụng thanh nhiệt, giải khát trừ phiền.
Các món xào từ hến: Hến xào su hào, củ cải hoặc rau bí. Bí đỏ thường mọc vào mùa hè, nên hến xào rau bí vừa thể hiện chất dân gian vừa có tác dụng thanh nhiệt, giải khát trừ phiền.
Hến xào rau bí là món ăn ngon, bổ, thanh nhiệt, giải khát, trừ phiền nhiệt, thích hợp với nhiều người.
Hến xào rau bí là món ăn ngon, bổ, thanh nhiệt, giải khát, trừ phiền nhiệt, thích hợp với nhiều người.
Nhìn chung hến rất tốt cho sức khỏe, nhưng những ai bị dị ứng với thủy, hải sản cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng. Hến chứa lượng purin cao, nên những người có bệnh gút hoặc tiền sử bệnh gút không nên ăn. Thịt hến có tính lạnh nên người bị bệnh đau dạ dày cần phải ăn cần thêm vài lát gừng tươi để điều hòa với thịt hến. Ảnh: Internet.
Nhìn chung hến rất tốt cho sức khỏe, nhưng những ai bị dị ứng với thủy, hải sản cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng. Hến chứa lượng purin cao, nên những người có bệnh gút hoặc tiền sử bệnh gút không nên ăn. Thịt hến có tính lạnh nên người bị bệnh đau dạ dày cần phải ăn cần thêm vài lát gừng tươi để điều hòa với thịt hến. Ảnh: Internet.
Video "Bí quyết ăn thoải mái mà không lo béo". Ảnh: VTC.

Top tin bài hot nhất

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

15/05/2025 08:00
Thu hồi thuốc viên nén bao đường Silygamma (Silymarin 150mg)

Thu hồi thuốc viên nén bao đường Silygamma (Silymarin 150mg)

03/05/2025 06:50
Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

15/05/2025 12:02
Thu hồi sản phẩm Hair Head & Hair Revitalising Oleo-Essence

Thu hồi sản phẩm Hair Head & Hair Revitalising Oleo-Essence

15/05/2025 11:25
Phát hiện nhà thuốc ở TP HCM bán sữa giả

Phát hiện nhà thuốc ở TP HCM bán sữa giả

07/05/2025 09:08

Bạn có thể quan tâm

Làm thế nào để giảm tiêu thụ đường trong chế độ ăn?

Làm thế nào để giảm tiêu thụ đường trong chế độ ăn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Nguy cơ từ khăn lạnh mất vệ sinh, cách phòng tránh

Nguy cơ từ khăn lạnh mất vệ sinh, cách phòng tránh

Ăn gì để tăng sức đề kháng, ít ốm vặt quanh năm?

Ăn gì để tăng sức đề kháng, ít ốm vặt quanh năm?

Công ty TNHH Nhất Nhất bị phạt 200 triệu đồng

Công ty TNHH Nhất Nhất bị phạt 200 triệu đồng

Lựa chọn chất tạo ngọt an toàn, cần lưu ý gì?

Lựa chọn chất tạo ngọt an toàn, cần lưu ý gì?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status