Kinh ngạc cú nổ bất thường trong sao nhị phân AG Draconis

(Kiến Thức) - Phát hiện thú vị liên quan tới ngôi sao nhị phân AG Draconis vừa được các nhà khoa học công bố.

Cụ thể, các nhà thiên văn học Châu Âu phát hiện ra một hoạt động bùng nổ bất thường nằm trong hệ sao nhị phân có tên gọi là AG Draconis. Các quan sát mới cho thấy, có những thay đổi về độ sáng của ngôi sao này  gần đây so với những lần bùng nổ trước đó.
Kinh ngac cu no bat thuong trong sao nhi phan AG Draconis
Nguồn ảnh: Phys. 
Trước giờ, AG Draconis được biết đến như một sao nhị phân biến thể loại S, gồm một sao lùn đỏ và một sao lùn trắng có nhiệt độ tương đương hơn 4000 độ C và gần 100.000 độ C và chúng quay quanh nhau với chu kỳ 550 lần một ngày.
Trong lần phát hiện mới nhất, các chuyên gia nhận thấy nhiều vụ nổ năng lượng quy mô lớn bắt đầu xuất hiện nhiều hơn khi sao lùn trắng đạt mức nhiệt độ siêu khủng ngược lại sao lùn đỏ có xu hướng nguội đi.

Cường độ ánh sáng từ các vụ nổ năng lượng phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ của hai sao này trong ngày.

Cuối cùng, các chuyên gia khẳng định rằng, hiện tượng kỳ lạ này sẽ tiếp tục phát triển kéo dài khoảng từ 9-15 năm tới.

Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.

Top khám phá gây kinh ngạc về sao Thiên Lang

(Kiến Thức) - Sao Thiên Lang là một ngôi sao đơn lẻ đối với mắt thường nhưng thực chất nó là một hệ sao nhị phân gồm hai ngôi sao.

Top kham pha gay kinh ngac ve sao Thien Lang
 Sao Thiên Lang (sao Sirius) là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời. Ngôi sao này còn được biết đến với tên gọi sao Con chó vì nó nằm trong chòm sao Canis Major (Con Chó Lớn). (Nguồn Vatlythienvan)
Top kham pha gay kinh ngac ve sao Thien Lang-Hinh-2
Sao Thiên Lang khá gần với Trái đất, chỉ cách Trái đất 8,7 năm ánh sáng và nặng gấp đôi Mặt trời. (Nguồn Blogspot) 
Top kham pha gay kinh ngac ve sao Thien Lang-Hinh-3
 Nếu đủ các điều kiện, bạn có thể quan sát sao Thiên Lang cả vào ban ngày bằng mắt thường. (Nguồn Vatlythienvan)
Top kham pha gay kinh ngac ve sao Thien Lang-Hinh-4
 Sao Thiên Lang là hệ sao nhị phân gồm hai ngôi sao trắng quay quanh nhau là Sirius A và Sirius B. (Nguồn Vatlythienvan)
Top kham pha gay kinh ngac ve sao Thien Lang-Hinh-5
Sao Sirius A có độ sáng gấp 25 lần Mặt trời trong khi sao Sirius B đã tiêu thụ hết nhiên liệu của nó để biến thành một sao khổng lồ đỏ. (Nguồn Blogspot) 
Top kham pha gay kinh ngac ve sao Thien Lang-Hinh-6
Trong tiếng Việt, sao Thiên Lang có tên gọi này là do hình dáng của nó giống như một chú khuyển khổng lồ nằm giữa bầu trời. (Nguồn Blogspot) 
Top kham pha gay kinh ngac ve sao Thien Lang-Hinh-7
 Còn trong tiếng Hy Lạp, sao Thiên Lang có nghĩa là sự thiêu đốt để chỉ độ sáng đặc biệt của ngôi sao này. (Nguồn Dongphuonghoc)

Xôn xao cấu trúc sao lạ quanh cụm sao hình cầu NGC 288

(Kiến Thức) - Phát hiện mới liên quan tới cụm sao hình cầu NGC 288 vừa được các nhà khoa học công bố.

Một nhóm các nhà thiên văn học dẫn đầu bởi Andrés E. Piatti của Đài quan sát thiên văn Córdoba ở Argentina vừa công bố một thông tin gây sốt liên quan tới cụm sao hình cầu NGC 288.
Xon xao cau truc sao la quanh cum sao hinh cau NGC 288
Nguồn ảnh: Phys. 
Trước giờ, NGC 288 được biết đến như một cụm sao hình cầu nằm cách trái đất khoảng 28.700 năm ánh sáng trong chòm sao Sculptor. Với độ tuổi ước tính khoảng 10,6 tỷ năm, cụm sao này có mật độ sao thấp, các ngôi sao liên kết khá lỏng lẻo với nhau.

Tuy nhiên, ở khu vực ngoài rìa, kéo dài từ phía nam lên đông bắc của cụm sao này, các nhà khoa học còn phát hiện có một cấu trúc sao biệt lập kéo dài tận 1.100 năm ánh sáng đang hình thành sao mới.

Tìm ra sự thú vị trong hệ thống sao nhị phân PDS 11

(Kiến Thức) - Hàng loạt thông tin thú vị mới được tìm thấy trong hệ thống sao nhị phân PDS 11 nhận được sự quan tâm.

Theo đó, các nhà thiên văn học Ấn Độ vừa công bố rằng họ đã phát hiện ra hệ thống sao nhị phân PDS 11 cùng những khám phá thú vị liên quan.
Tim ra su thu vi trong he thong sao nhi phan PDS 11
  Nguồn ảnh: Phys.