Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Độc đáo ngôi chùa có pho tượng Phật bí ẩn nhất Phú Yên

25/09/2019 15:36

Chùa Thanh Lương tọa lạc tại thôn Mỹ Quang Nam (xã An Chấn, huyện Tuy An), cách trung tâm TP. Tuy Hòa khoảng 10 km về phía Bắc. Chùa nổi tiếng khắp vùng vì câu chuyện ly kỳ của pho tượng Quan Thế Âm và đặc biệt Chùa được làm từ san hô và gáo dừa.    

Theo Đồng Hoa/Petrotimes
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vào sáng sớm ngày 24 tháng 12 năm 2004, một nhân duyên lịch sử lớn đã đến với ngôi chùa Thanh Lương. Một pho tượng Bồ Tát Quan Âm bằng gỗ quý trong dáng đứng trên một con rồng, với chiều cao 2m20 phân, đã từ ngoài khơi xa trôi vào Hòn Dứa, cạnh chùa không xa, được ngư dân phật tử trong làng phát hiện và báo cho chùa. Sau đó nhà chùa thông báo đến chính quyền và tổ chức phật tử ra làm lễ rước. Tượng Phật được an trí tại chùa Thanh Lương. Pho tượng tuy không còn nguyên vẹn do sự bào mòn của thời gian và chìm ngấm dưới biển lâu năm nhưng vẫn dễ dàng nhận ra nguyên bản dáng đứng của Bồ Tát Quan Âm.
Vào sáng sớm ngày 24 tháng 12 năm 2004, một nhân duyên lịch sử lớn đã đến với ngôi chùa Thanh Lương. Một pho tượng Bồ Tát Quan Âm bằng gỗ quý trong dáng đứng trên một con rồng, với chiều cao 2m20 phân, đã từ ngoài khơi xa trôi vào Hòn Dứa, cạnh chùa không xa, được ngư dân phật tử trong làng phát hiện và báo cho chùa. Sau đó nhà chùa thông báo đến chính quyền và tổ chức phật tử ra làm lễ rước. Tượng Phật được an trí tại chùa Thanh Lương. Pho tượng tuy không còn nguyên vẹn do sự bào mòn của thời gian và chìm ngấm dưới biển lâu năm nhưng vẫn dễ dàng nhận ra nguyên bản dáng đứng của Bồ Tát Quan Âm.
Chùa được xây dựng với nét kết hợp hài hòa giữa văn hóa yên bình vùng biển thông qua hình ảnh gáo dừa và San hô biển. Ngôi chính điện cùng gian thờ Tổ với tổng diện tích xấp xỉ nghìn mét vuông đã được ốp mái, trang trí toàn bộ bằng đá san hô và gáo dừa, những chất liệu tiêu biểu đặc trưng nơi vùng đất ven biển.
Chùa được xây dựng với nét kết hợp hài hòa giữa văn hóa yên bình vùng biển thông qua hình ảnh gáo dừa và San hô biển. Ngôi chính điện cùng gian thờ Tổ với tổng diện tích xấp xỉ nghìn mét vuông đã được ốp mái, trang trí toàn bộ bằng đá san hô và gáo dừa, những chất liệu tiêu biểu đặc trưng nơi vùng đất ven biển.
Từng khối san hô bao được mang về phân loại, kỳ công đẽo gọt và mài nhẵn. Sau đó được ốp trang trí mái, lam, đầu rường, mặt tiền theo hình chữ vạn hoặc hình kỷ hà, ngọn sóng. Nội thất bên trong sử dụng muôn vạn mảnh gáo dừa lắp ghép ốp tường tạo hình thay gỗ với các sắc màu nâu, đen, trắng xen lẫn hài hòa.
Từng khối san hô bao được mang về phân loại, kỳ công đẽo gọt và mài nhẵn. Sau đó được ốp trang trí mái, lam, đầu rường, mặt tiền theo hình chữ vạn hoặc hình kỷ hà, ngọn sóng. Nội thất bên trong sử dụng muôn vạn mảnh gáo dừa lắp ghép ốp tường tạo hình thay gỗ với các sắc màu nâu, đen, trắng xen lẫn hài hòa.
Cảnh trí của chùa được bố trí bình dị có thể len lỏi vào tâm hồn mỗi người. Cảnh quan ở đây e ấp kín đáo, không lộng lẫy tân thời mà uy nghi trầm mặc như tính cách bình dị của người Phú Yên. Kiến trúc tâm linh của ngôi chùa thể hiện ngay ở con đường dẫn.
Cảnh trí của chùa được bố trí bình dị có thể len lỏi vào tâm hồn mỗi người. Cảnh quan ở đây e ấp kín đáo, không lộng lẫy tân thời mà uy nghi trầm mặc như tính cách bình dị của người Phú Yên. Kiến trúc tâm linh của ngôi chùa thể hiện ngay ở con đường dẫn.
Đi qua cổng chùa, ta sẽ bắt gặp ngay trước mắt bức tượng đức Phật Di Lặc với nụ cười an nhiên tự tại của một người như đã hiểu hết lẽ đời. Kế đến là không gian của đá, những hòn đá được đặt cạnh nhau tạo nên một thế giới riêng. Bên trái ngôi chùa, sen đang ngát hương như tô điểm cho bức tranh thêm sức sống. Mái tam quan được giữ nguyên vẻ cổ kính với mái ngói nâu đỏ rêu phong. Toàn bộ cảnh chùa như ẩn hiện dưới tán cây cổ thụ, tạo cho ta một cảm giác yên bình.
Đi qua cổng chùa, ta sẽ bắt gặp ngay trước mắt bức tượng đức Phật Di Lặc với nụ cười an nhiên tự tại của một người như đã hiểu hết lẽ đời. Kế đến là không gian của đá, những hòn đá được đặt cạnh nhau tạo nên một thế giới riêng. Bên trái ngôi chùa, sen đang ngát hương như tô điểm cho bức tranh thêm sức sống. Mái tam quan được giữ nguyên vẻ cổ kính với mái ngói nâu đỏ rêu phong. Toàn bộ cảnh chùa như ẩn hiện dưới tán cây cổ thụ, tạo cho ta một cảm giác yên bình.
Những câu chuyện linh thiêng về bức tượng cũng lần lượt ra đời. Với tâm nguyện của Phật tử nơi đây, chùa Thanh Lương đang trở thành điểm hành hương mang giá trị tâm linh độc đáo của tỉnh Phú Yên. Điểm độc đáo nữa khiến gần đây chùa Thanh Lương càng được nhiều du khách thập phương tìm tới là bởi ở đây mới khánh thành pho tượng Quan Âm ẩn mình dưới nước. Bức tượng có kích thước rất lớn, lưng tựa vào hồ nước với tiểu cảnh thoáng mát ngay khuôn viên của chùa Thanh Lương. Theo nhiều người ý tưởng của pho tượng này bắt nguồn từ sự việc trước đây trụ trì và Phật tử của ngôi chùa đã vớt được một pho tượng Phật từ biển và xin mang về thờ phụng. Pho tượng đó đến giờ vẫn được đặt ở vị trí trang nghiêm trong chùa để du khách đến chiêm bái.
Những câu chuyện linh thiêng về bức tượng cũng lần lượt ra đời. Với tâm nguyện của Phật tử nơi đây, chùa Thanh Lương đang trở thành điểm hành hương mang giá trị tâm linh độc đáo của tỉnh Phú Yên. Điểm độc đáo nữa khiến gần đây chùa Thanh Lương càng được nhiều du khách thập phương tìm tới là bởi ở đây mới khánh thành pho tượng Quan Âm ẩn mình dưới nước. Bức tượng có kích thước rất lớn, lưng tựa vào hồ nước với tiểu cảnh thoáng mát ngay khuôn viên của chùa Thanh Lương. Theo nhiều người ý tưởng của pho tượng này bắt nguồn từ sự việc trước đây trụ trì và Phật tử của ngôi chùa đã vớt được một pho tượng Phật từ biển và xin mang về thờ phụng. Pho tượng đó đến giờ vẫn được đặt ở vị trí trang nghiêm trong chùa để du khách đến chiêm bái.

Bạn có thể quan tâm

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Top tin bài hot nhất

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08
4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

08/07/2025 08:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status