Đỡ đẻ cho sản phụ 139 kg, phải đỡ cho bác sỹ mổ khỏi ngã quỵ

Để đỡ đẻ cho một sản phụ nặng tới 139kg, Bệnh viện đã phải huy động một ê kíp lên đến 16 người thực hiện ca mổ đưa cháu bé chào đời an toàn.

Các bác sĩ tại bệnh viện nhân dân tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã thực hiện thành công ca đỡ đẻ vô cùng đặc biệt cho bà mẹ bầu nặng tới 139kg.
Phải 5 bác sĩ mới đỡ được người mẹ ngồi dậy. Sau khi tiếp nhận ca sinh khó khăn này, vài bác sĩ và nhân viên y tá được cử đến giúp bà mẹ sinh con nhưng vì cân nặng của người phụ nữ quá lớn, họ không nhấc nổi sản phụ lên. Vì vậy, cả một đội ngũ 16 người bao gồm bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh được huy động để thực hiện ca sinh mổ.
Phải 5 bác sĩ mới đỡ được sản phụ ngồi dậy.
 Phải 5 bác sĩ mới đỡ được sản phụ ngồi dậy. 
Do trọng lượng quá lớn của bà bầu nên cô bị một số biến chứng khi mang thai như tiền sản giật, tiểu đường, tăng áp phổi, khiến cho quá trình sinh nở trở nên vô cùng khó khăn.
Nếu không cẩn thận có thể gây nên những biến chứng cho mẹ và em bé sau này, vì vậy các bác sĩ buộc phải dùng phương pháp sinh mổ.
Một đội ngũ 16 người bao gồm bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh được huy động để thực hiện ca sinh mổ lấy con. Nhóm đỡ đẻ bao gồm cả bác sĩ sản khoa, bác sĩ gây mê, bác sĩ nhi khoa, y tá và nữ hộ sinh. Họ phải mất tới 2 tiếng đồng hồ mới đưa được em bé ra khỏi bụng mẹ. Được biết, đây là lần thứ 2 cô sinh con.
Cháu bé được chào đời an toàn trong niềm vui của các bác sĩ.
 Cháu bé được chào đời an toàn trong niềm vui của các bác sĩ.
Quá trình gây mê gặp khó khăn vì cơ thể người mẹ quá nhiều mỡ nên kim thông thường chỉ dài khoảng 8cm nên tỷ lệ thành công khi gây mê là rất thấp.
Nhưng may mắn với sự hỗ trợ hết mình của các y bác sĩ, ca sinh đã diễn ra thành công, cả em bé và người mẹ đều khỏe mạnh và hồi phục tốt.
Cả ê-kíp vui mừng vì ca sinh thành công. May mắn em bé chào đời khỏe mạnh.

10 xứ sở nóng khủng khiếp nhất thế giới

(Kiến Thức) - Những địa điểm nóng kinh hoàng sau đây giữ kỷ lục về nhiệt độ trung bình cao nhất hành tinh đối với một khu vực dân cư.

Thị trấn Dallol, Ethiopia. Đây là một trong những nơi xa xôi nhất trên Trái đất có rất ít người sống. Nhiệt độ trung bình ở Dallol được ghi nhận từ năm 1960 đến năm 1966 là 34,4 độ C, trở thành một trong những khu vực có khí hậu khắc nghiệt và cô quạnh nhất.
Thị trấn Dallol, Ethiopia. Đây là một trong những nơi xa xôi nhất trên Trái đất có rất ít người sống. 
Nhiệt độ trung bình ở Dallol được ghi nhận từ năm 1960 đến năm 1966 là 34,4 độ C, trở thành một trong những khu vực có khí hậu khắc nghiệt và cô quạnh nhất.
 Nhiệt độ trung bình ở Dallol được ghi nhận từ năm 1960 đến năm 1966 là 34,4 độ C, trở thành một trong những khu vực có khí hậu khắc nghiệt và cô quạnh nhất. 
Tirat Tsvi, Israel. Tháng 6/1942, Tirat Tsvi từng ghi nhận mức nhiệt độ nóng kỷ lục lên tới 53,7 độ C. Tirat Tsvi là vùng đất trồng cây chà là lớn nhất đất nước Israel với dân số hơn 600 người.
Tirat Tsvi, Israel. Tháng 6/1942, Tirat Tsvi từng ghi nhận mức nhiệt độ nóng kỷ lục lên tới 53,7 độ C. Tirat Tsvi là vùng đất trồng cây chà là lớn nhất đất nước Israel với dân số hơn 600 người. 
Để tránh cái nóng, người dân ở Tirat Tsvi thường đắm mình trong các hồ bơi, và mỗi ngôi nhà đều được bao quanh bởi một tán cây để cung cấp bóng mát.
 Để tránh cái nóng, người dân ở Tirat Tsvi thường đắm mình trong các hồ bơi, và mỗi ngôi nhà đều được bao quanh bởi một tán cây để cung cấp bóng mát. 

Thành phố Timbuktu, Mali. Tháng 4 và 5 là những thời điểm nóng nhất ở Timbuktu. Nhiệt độ ở vùng này từng lên tới đỉnh điểm là 54,5 độ C.
Thành phố Timbuktu, Mali. Tháng 4 và 5 là những thời điểm nóng nhất ở Timbuktu. Nhiệt độ ở vùng này từng lên tới đỉnh điểm là 54,5 độ C.
Bất chấp thời tiết nóng bức ở nơi đây, dân số Timbuktu vẫn lên tới vài chục nghìn người.
  Bất chấp thời tiết nóng bức ở nơi đây, dân số Timbuktu vẫn lên tới vài chục nghìn người. 

Kebili - điểm du lịch chính của Tunisia. Kebili nằm gần với thành phố cổ Ghadames, miền Trung Tunisia. Mùa hè ở đây nhiệt độ rất khắc nghiệt, mức nhiệt kỷ lục ở đây từng đo được là 55 độ C.
Kebili - điểm du lịch chính của Tunisia. Kebili nằm gần với thành phố cổ Ghadames, miền Trung Tunisia. Mùa hè ở đây nhiệt độ rất khắc nghiệt, mức nhiệt kỷ lục ở đây từng đo được là 55 độ C. 
Hiện Kebili là nơi trú ngụ của khoảng 18.000 người.
 Hiện Kebili là nơi trú ngụ của khoảng 18.000 người. 

Rub al-Khali, phía Nam bán đảo Ả Rập. Đây là một trong những sa mạc khắc nghiệt nhất thế giới, nhiệt độ ban ngày lên đến 55 độ C và có xu hướng ngày càng tăng. Khí hậu siêu khô cằn biến nơi đây trở thành vùng đất cách biệt với con người.
Rub al-Khali, phía Nam bán đảo Ả Rập. Đây là một trong những sa mạc khắc nghiệt nhất thế giới, nhiệt độ ban ngày lên đến 55 độ C và có xu hướng ngày càng tăng. Khí hậu siêu khô cằn biến nơi đây trở thành vùng đất cách biệt với con người. 
Tuy nhiên, các nhà khoa học từng tìm thấy bằng chứng về hoạt động của con người ở Rub al-Khali có niên đại từ 2.000 - 3.000 năm trước.
 Tuy nhiên, các nhà khoa học từng tìm thấy bằng chứng về hoạt động của con người ở Rub al-Khali có niên đại từ 2.000 - 3.000 năm trước. 

Thành phố El Azizia, Libya. Đây là một nơi nóng thuộc dạng bậc nhất thế giới. Nhiệt độ cao kỷ lục được trạm khí tượng tại El Azizia ghi nhận ngày 13/12/1922 lên tới 57,8 độ C. Theo thống kê, có hơn 300.000 cư dân sinh sống ở thành phố này.
Thành phố El Azizia, Libya. Đây là một nơi nóng thuộc dạng bậc nhất thế giới. Nhiệt độ cao kỷ lục được trạm khí tượng tại El Azizia ghi nhận ngày 13/12/1922 lên tới 57,8 độ C. 
Theo thống kê, có hơn 300.000 cư dân sinh sống ở thành phố này.
 Theo thống kê, có hơn 300.000 cư dân sinh sống ở thành phố này. 
Thung lũng Chết, Mỹ. Vùng đất này có điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, nhiệt độ mùa hè trung bình đều trên 49 độ C, nhiệt độ đạt mức kỉ lục là 56,7 độ C. Thung lũng Chết là điểm nóng nhất nước Mỹ nên ở đây gần như không có cư dân sinh sống.
Thung lũng Chết, Mỹ. Vùng đất này có điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, nhiệt độ mùa hè trung bình đều trên 49 độ C, nhiệt độ đạt mức kỉ lục là 56,7 độ C. 
Thung lũng Chết là điểm nóng nhất nước Mỹ nên ở đây gần như không có cư dân sinh sống.
 Thung lũng Chết là điểm nóng nhất nước Mỹ nên ở đây gần như không có cư dân sinh sống. 
Hỏa Diệm Sơn, Trung Quốc. Đó là một vùng đồi sa thạch màu đỏ cằn cỗi và bị xói mòn thuộc dãy Thiên Sơn, Tân Cương, Trung Quốc. Tuy chưa có một trạm thời tiết nào có thể đo nhiệt độ trực tiếp tại đây, nhưng một vệ tinh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) được trang bị MODIS - một thiết bị có khả năng đo nhiệt độ bề mặt đất từ không gian – từng ghi lại mức nhiệt độ cao nhất lên tới 152,2 độ .
Hỏa Diệm Sơn, Trung Quốc. Đó là một vùng đồi sa thạch màu đỏ cằn cỗi và bị xói mòn thuộc dãy Thiên Sơn, Tân Cương, Trung Quốc. 
Tuy chưa có một trạm thời tiết nào có thể đo nhiệt độ trực tiếp tại đây, nhưng một vệ tinh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) được trang bị MODIS - một thiết bị có khả năng đo nhiệt độ bề mặt đất từ không gian – từng ghi lại mức nhiệt độ cao nhất lên tới 152,2 độ .
 Tuy chưa có một trạm thời tiết nào có thể đo nhiệt độ trực tiếp tại đây, nhưng một vệ tinh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) được trang bị MODIS - một thiết bị có khả năng đo nhiệt độ bề mặt đất từ không gian – từng ghi lại mức nhiệt độ cao nhất lên tới 152,2 độ .  
Vùng đất chết thuộc Queensland, Australia. Nhiệt độ tại khu vực có thể lên tới đỉnh điểm là 69,4 độ C.
Vùng đất chết thuộc Queensland, Australia. Nhiệt độ tại khu vực có thể lên tới đỉnh điểm là 69,4 độ C.  

Sa mạc muối Dasht-e Lut của Iran. Khu vực này được ghi nhận là vùng đất nóng nhất trên Trái đất với nhiệt độ lên tới 70,6 độ C.
Sa mạc muối Dasht-e Lut của Iran. Khu vực này được ghi nhận là vùng đất nóng nhất trên Trái đất với nhiệt độ lên tới 70,6 độ C.
Dasht-e Lut không hề có một hạt mưa nào quanh năm và trở nên khô cằn. Không có bất cứ một sinh vật nào, kể cả vi khuẩn có thể tồn tại ở địa điểm này.
  Dasht-e Lut không hề có một hạt mưa nào quanh năm và trở nên khô cằn. Không có bất cứ một sinh vật nào, kể cả vi khuẩn có thể tồn tại ở địa điểm này.

Những sự thật gây sốc về sự nóng lên toàn cầu

(Kiến Thức) - Do ảnh hưởng của sự nóng lên toàn cầu, nồng độ CO2 trong khí quyển hiện đang ở mức cao nhất trong vòng 800,000 năm qua.

Nhung su that gay soc ve su nong len toan cau
Cứ 6 loài động thực vật thì có 1 loài đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do sự nóng lên toàn cầu gây ra. 
Nhung su that gay soc ve su nong len toan cau-Hinh-2
 Tháng 8/2014 được xem là tháng 8 nóng nhất từng được ghi nhận.