Điểm các kỷ lục trong môi trường không trọng lực vũ trụ

(Kiến Thức) - Tia laser mạnh nhất, vụ nổ tia X, hay vật thể vũ trụ có từ tính mạnh nhất... đều là những kỷ lục kinh ngạc xảy ra trong môi trường không trọng lực vũ trụ, mà có thể ít ai biết đến.

1.Tia laser mạnh nhất

Diem cac ky luc trong moi truong khong trong luc vu tru
Nguồn ảnh: phys. 

Trong thực tế, tia laser nhân tạo mạnh nhất có thể đạt 500.000 tỷ watts, tuy nhiên, con số này không nhằm nhò gì cả khi một vật thể có tên là MG J0414+0534 trong vũ trụ có khả năng phát ra ánh sáng maser, tương tự như dòng  tia laser, với cường độ 1 nonillion watt, gấp 10.000 lần năng lượng do mặt trời tạo ra. Thật kinh ngạc đúng không nào?

2. Vụ nổ tia X mạnh nhất

Diem cac ky luc trong moi truong khong trong luc vu tru-Hinh-2
 Nguồn ảnh: phys. 

Vào tháng 6/2010, Kính thiên văn Swift của NASA Mỹ phát hiện vụ một vụ nổ tia X khủng, cách chúng ta khoảng 5 tỷ năm ánh sáng làm hư hại, gián đoạn một số thiết bị vệ tinh trong vũ trụ.

Sức công quá của vụ nổ tương đương một trận sóng thần, tuy nhiên do ở khá xa nên mức thiệt hại không đáng là bao.

Nói về bản chất của vụ nổ này, đó là kết quả của một sao chết tan rã chuyển thành một lỗ đen siêu khủng mới trong vũ trụ.

3. Vật thể vũ trụ có từ tính mạnh nhất

Diem cac ky luc trong moi truong khong trong luc vu tru-Hinh-3
Nguồn ảnh: phys.  

Ngôi sao neutron SGR 0418 5729 được Cơ quan Vũ trụ Châu Âu phát hiện vào năm 2009. Dưới công nghệ đo đạc lượng khí thải tia X, các chuyên gia đã đo từ trường bên dưới bề mặt ngôi sao này.

Từ tính phát ra từ ngôi sao này là khổng lồ, nếu xuất hiện gần Trái đất thì từ tính khủng của vật thể dư sức đẩy lùi các xe lửa kim loại đang chạy trên hành tinh chúng ta.

Mời quý vị xem video: Top 9 hành tinh đáng sợ nhất trong vũ trụ

Thú vị cảnh thiên hà Triangulum lọt ống kính Hubble

(Kiến Thức) - Thiên hà Triangulum trở thành đối tượng thiên văn mới nhất bất ngờ lọt vào tầm ngắm của Kính viễn vọng Hubble, NASA. Thiên hà Triangulum không chỉ gây ấn tượng bởi hai vòng xoắn ốc mà còn chứa vô số các ngôi sao các loại trong chúng.

Kính Viễn vọng Hubble của NASA / ESA đã chụp được hình ảnh chi tiết nhất từ một "người hàng xóm thân thiết" của thiên hà Milky Way, đó là thiên hà Triangulum.

Theo đó, thiên hà Triangulum là một thiên hà xoắn ốc nằm cách khoảng chỉ ba triệu năm ánh sáng so với Milky Way.

Sự thực thú vị về Messier 75, cụm sao hình cầu NGC 6864

(Kiến Thức) - Trong thế kỷ 18, nhà thiên văn học nổi tiếng người Pháp Charles Messier đã phát hiện ra Messier 75 (hay còn gọi là NGC 6864), một cụm sao hình cầu cách Trái đất khoảng 67.500 năm ánh sáng, gần chòm sao Nhân Mã phía nam.

Cụm sao hình cầu này cũng cách Trung tâm Thiên hà Milky Way khoảng 14.700 năm ánh sáng và ở phía bên kia so với Trái đất.
Do khoảng cách và vị trí của nó, vật thể này hầu như không thể nhìn thấy ống nhòm và khó giải quyết bằng kính viễn vọng nhỏ.

Do đâu loài người đua nhau quay lại Mặt trăng trong 2019?

Nửa thế kỷ sau khi Neil Armstrong đặt bước chân đầu tiên của con người lên Mặt trăng, Trung Quốc, Ấn Độ, Israel và cả Mỹ đang đua nhau quay lại nơi này.

Phần lớn những sự kiện về không gian trong năm 2018 liên quan đến tên lửa mới hoặc tàu vũ trụ thám hiểm nơi xa xôi. Năm 2019 dường như mọi nỗ lực đều tập trung vào một địa điểm: Mặt trăng.