Sự thực thú vị về Messier 75, cụm sao hình cầu NGC 6864

(Kiến Thức) - Trong thế kỷ 18, nhà thiên văn học nổi tiếng người Pháp Charles Messier đã phát hiện ra Messier 75 (hay còn gọi là NGC 6864), một cụm sao hình cầu cách Trái đất khoảng 67.500 năm ánh sáng, gần chòm sao Nhân Mã phía nam.

Cụm sao hình cầu này cũng cách Trung tâm Thiên hà Milky Way khoảng 14.700 năm ánh sáng và ở phía bên kia so với Trái đất.
Do khoảng cách và vị trí của nó, vật thể này hầu như không thể nhìn thấy ống nhòm và khó giải quyết bằng kính viễn vọng nhỏ.
Su thuc thu vi ve Messier 75, cum sao hinh cau NGC 6864
Nguồn ảnh: Phys. 
Ở khoảng cách khoảng 67.500 năm ánh sáng từ Trái đất, cụm sao M75 là một trong những cụm sao xa nhất trong số các cụm sao hình cầu của vũ trụ, trải dài 180 năm ánh sáng, nó tỏa sáng với độ sáng gấp 180.000 độ sáng Mặt trời.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Ngoài ra, nó được xếp loại là cụm sao loại I, có nghĩa nó là một trong những cụm sao hình cầu có độ tập trung sao dày đặc nhất, đặc biệt là biển sao lùn trắng ở trung tâm.

Kỳ thú đám mây hình cá heo bay qua sao Mộc

(Kiến Thức) - Một hiện tượng thiên văn kỳ lạ tìm thấy trên sao Mộc gây xôn xao giới khoa học. Đám mây hình thù thú vị được tàu vũ trụ Juno chụp lại trong lần bay thứ 16 quanh Sao Mộc.

Trong một hiện tượng gọi là pareidolia, máy ảnh JunoCam của tàu vũ trụ Juno, NASA bất ngờ nhìn thấy một đám mây hình cá heo di chuyển qua vành đai phía nam của sao Mộc.

Ky thu dam may hinh ca heo bay qua sao Moc
Nguồn ảnh: phys. 

Thông tin thú vị về cụm sao bầy vịt hoang dã

(Kiến Thức) - Một cụm sao Wild Duck Cluster tạm dịch là bầy vịt hoang dã bất ngờ được Kính viễn vọng Hubble, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ ( NASA) quan sát, cung cấp nhiều thông tin thú vị.

Theo đó, cụm sao bầy vịt hoang dã là một cụm sao lâu đời của vũ trụ, quy tụ tới 2.900 ngôi sao hoạt động dạng quây quần như đàn vịt. Đông nhất là ở phần trung tâm của cụm sao.
Các cụm sao nhỏ trong cụm sao bầy vịt hoang dã này chứa hàng ngàn ngôi sao, mà các nhà thiên văn học đưa ra giả thuyết rằng, chúng được hình thành từ những đám mây phân tử khổng lồ.

Sửng sốt phát hiện nước trong khí quyển hệ sao lạ

(Kiến Thức) - Một ngôi sao lạ có tên HR 8799 và các hành tinh của nó: HR 8799 b, c, d và e bất ngờ lọt vào tầm ngắm của các chuyên gia cung cấp nhiều thông tin thú vị, đặc biệt là thông tin phát hiện nước.

Theo đó, kính viễn vọng Hubble của NASA có dịp khám sát không gian thì bất ngờ phát hiện một hệ thống thiên văn kỳ lạ.

Hệ thống này có một ngôi sao lạ tên là HR 8799 và các hành tinh của nó: HR 8799 b, c, d và e.,cách 179 năm ánh sáng trong chòm sao Pegasus.