Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Cận cảnh loài cây thiêng kỳ lạ, cực nhiều công dụng ở TP HCM

03/11/2023 07:12

Tại một số quốc gia theo Phật giáo Nam Tông như Sri Lanka, Thái Lan, Myanmar... loài cây này được trồng nhiều ở chùa chiền vì nhiều người tin rằng đây chính là cây sala huyền thoại.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Mang nhiều đặc điểm sinh học độc đáo, cây đầu lân (Couroupita guianensis) được coi là một trong những loài thực vật thú vị nhất thế giới. Thảo Cầm Viên Sài Gòn là nơi sở hữu cây đầu lân lớn nhất nhì Việt Nam.
Mang nhiều đặc điểm sinh học độc đáo, cây đầu lân (Couroupita guianensis) được coi là một trong những loài thực vật thú vị nhất thế giới. Thảo Cầm Viên Sài Gòn là nơi sở hữu cây đầu lân lớn nhất nhì Việt Nam.
Là loài cây thân gỗ thuộc họ Lộc vừng (Lecythidaceae), cây đầu lân có thể đạt đến chiều cao 30-35 mét khi trưởng thành.
Là loài cây thân gỗ thuộc họ Lộc vừng (Lecythidaceae), cây đầu lân có thể đạt đến chiều cao 30-35 mét khi trưởng thành.
Điểm đặc biệt của loài cây này là những chùm hoa chĩu chịt của chúng không mọc từ cành mà mọc thẳng từ thân.
Điểm đặc biệt của loài cây này là những chùm hoa chĩu chịt của chúng không mọc từ cành mà mọc thẳng từ thân.
Hoa đầu lân đơm suốt từ gốc lên đến gần ngọn, chùm hoa dài ra liên tục có thể tới 3 mét.
Hoa đầu lân đơm suốt từ gốc lên đến gần ngọn, chùm hoa dài ra liên tục có thể tới 3 mét.
Mỗi bông hoa có kích thước khá lớn, cánh hoa màu đỏ tươi, có hình dáng rất giống với những chiếc đầu lân.
Mỗi bông hoa có kích thước khá lớn, cánh hoa màu đỏ tươi, có hình dáng rất giống với những chiếc đầu lân.
Hoa có một mùi thơm đặc trưng, có thể ngửi thấy từ khá xa, hấp dẫn nhiều loài ong đến thụ phấn.
Hoa có một mùi thơm đặc trưng, có thể ngửi thấy từ khá xa, hấp dẫn nhiều loài ong đến thụ phấn.
Loài cây này có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng đã được du nhập vào nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam.
Loài cây này có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng đã được du nhập vào nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam.
Tại một số quốc gia theo Phật giáo Nam Tông như Sri Lanka, Thái Lan, Myanmar... cây đầu lân được trồng nhiều ở chùa chiền vì nhiều người tin rằng đây chính là loài cây sala huyền thoại.
Tại một số quốc gia theo Phật giáo Nam Tông như Sri Lanka, Thái Lan, Myanmar... cây đầu lân được trồng nhiều ở chùa chiền vì nhiều người tin rằng đây chính là loài cây sala huyền thoại.
Theo điển tích Phật giáo, Đức Phật đản sinh ở dưới một gốc cây sala trong vườn Lumbini (Lâm Tì Ni). Ngoài ra, vị Phật thuộc Trang Nghiêm kiếp là Phật Tỳ Xá Phù cũng giác ngộ dưới gốc cây sala.
Theo điển tích Phật giáo, Đức Phật đản sinh ở dưới một gốc cây sala trong vườn Lumbini (Lâm Tì Ni). Ngoài ra, vị Phật thuộc Trang Nghiêm kiếp là Phật Tỳ Xá Phù cũng giác ngộ dưới gốc cây sala.
Ngoài giá trị khoa học và cảnh quan, cây đầu lân còn có nhiều ứng dụng trong đời sống con người. Ruột quả và lá non của cây có tính kháng sinh và có tác dụng giảm đau, có thể dùng để chữa cảm, đau dạ dày và đau răng.
Ngoài giá trị khoa học và cảnh quan, cây đầu lân còn có nhiều ứng dụng trong đời sống con người. Ruột quả và lá non của cây có tính kháng sinh và có tác dụng giảm đau, có thể dùng để chữa cảm, đau dạ dày và đau răng.
Nước sắc từ lá cây có thể được sử dụng để chữa bệnh da. Ngoài ra, theo một số tài liệu quốc tế, các thầy lang bản địa ở Nam Mỹ còn dùng các bộ phận của cây để điều trị bệnh sốt rét.
Nước sắc từ lá cây có thể được sử dụng để chữa bệnh da. Ngoài ra, theo một số tài liệu quốc tế, các thầy lang bản địa ở Nam Mỹ còn dùng các bộ phận của cây để điều trị bệnh sốt rét.
Quả của cây đầu lân có thể ăn được, nhưng ít người ăn vì có mùi hơi khó chịu. Chúng thường được dùng làm thức ăn cho vật nuôi như lợn và gia cầm...
Quả của cây đầu lân có thể ăn được, nhưng ít người ăn vì có mùi hơi khó chịu. Chúng thường được dùng làm thức ăn cho vật nuôi như lợn và gia cầm...
Mời quý độc giả xem video: Độc đáo và đa dạng các món ăn của người Hoa ở Sài Gòn / VTV Travel.

Bạn có thể quan tâm

Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

Cây cảnh đổi màu rực rỡ, hút tài lộc, bình an vào nhà

Cây cảnh đổi màu rực rỡ, hút tài lộc, bình an vào nhà

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Ảnh thắng giải Nhiếp ảnh hàng không 2025 gây sốt toàn cầu

Ảnh thắng giải Nhiếp ảnh hàng không 2025 gây sốt toàn cầu

 Khám phá hồ nước ngọt cao nhất thế giới chứa đầy bí ẩn cổ

Khám phá hồ nước ngọt cao nhất thế giới chứa đầy bí ẩn cổ

Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

 Người Hà Nội mặc gì cách đây hơn một thế kỷ trước?

Người Hà Nội mặc gì cách đây hơn một thế kỷ trước?

Giải mã bí ẩn bộ luật Hindu cổ xưa nhất lịch sử nhân loại

Giải mã bí ẩn bộ luật Hindu cổ xưa nhất lịch sử nhân loại

Tướng tài của Tào Tháo khiến Tôn Quyền thua đau

Tướng tài của Tào Tháo khiến Tôn Quyền thua đau

Nghi thức kết nạp thành viên rùng rợn của mafia Italia

Nghi thức kết nạp thành viên rùng rợn của mafia Italia

Top tin bài hot nhất

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

14/07/2025 07:30
Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

14/07/2025 07:12
Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

13/07/2025 19:08
 Khám phá hồ nước ngọt cao nhất thế giới chứa đầy bí ẩn cổ

Khám phá hồ nước ngọt cao nhất thế giới chứa đầy bí ẩn cổ

13/07/2025 20:10
Ảnh thắng giải Nhiếp ảnh hàng không 2025 gây sốt toàn cầu

Ảnh thắng giải Nhiếp ảnh hàng không 2025 gây sốt toàn cầu

14/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status