Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

14/07/2025 12:25

Cơ thể sán dây biển cổ đại được tìm thấy trong hổ phách 99 triệu năm tuổi cung cấp nhiều thông tin cổ sinh vật học thú vị.

Thiên Đăng (Theo Sci.news)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Ký sinh trùng hiện diện ở khắp các hệ sinh thái hiện tại, nhưng các loài cổ xưa hiếm khi được lưu giữ trong hồ sơ hóa thạch địa chất, đặc biệt là nhóm giun ký sinh. Một trong những nhóm đó là Cestoda (sán dây)- là một nhóm giun dẹp nội ký sinh chuyên biệt, chúng lây nhiễm cho tất cả các nhóm động vật có xương sống. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Ký sinh trùng hiện diện ở khắp các hệ sinh thái hiện tại, nhưng các loài cổ xưa hiếm khi được lưu giữ trong hồ sơ hóa thạch địa chất, đặc biệt là nhóm giun ký sinh. Một trong những nhóm đó là Cestoda (sán dây)- là một nhóm giun dẹp nội ký sinh chuyên biệt, chúng lây nhiễm cho tất cả các nhóm động vật có xương sống. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Khi tiến hành nghiên cứu hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi đến từ Myanmar vào giữa kỷ Phấn trắng, các nhà cổ sinh vật học đến từ Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc bất ngờ phát hiện ra một bằng chứng sinh vật học cổ xưa kỳ lạ, bí ẩn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Khi tiến hành nghiên cứu hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi đến từ Myanmar vào giữa kỷ Phấn trắng, các nhà cổ sinh vật học đến từ Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc bất ngờ phát hiện ra một bằng chứng sinh vật học cổ xưa kỳ lạ, bí ẩn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Đó là cơ thể của một con sán dây biển cổ đại được bảo quản trong hổ phách Kachin. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Đó là cơ thể của một con sán dây biển cổ đại được bảo quản trong hổ phách Kachin. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Theo các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc, loài sán giây biển có môi trường sống ẩn núp trong cơ thể vật chủ, và có dạng mô mềm là chính, cho nên việc nó tồn tại trong hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi vào giữa kỷ Phấn trắng là cực kỳ hiếm hoi, đặc biệt, mang lại nhiều giá trị lớn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Theo các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc, loài sán giây biển có môi trường sống ẩn núp trong cơ thể vật chủ, và có dạng mô mềm là chính, cho nên việc nó tồn tại trong hổ phách Kachin 99 triệu năm tuổi vào giữa kỷ Phấn trắng là cực kỳ hiếm hoi, đặc biệt, mang lại nhiều giá trị lớn. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Dùng công nghệ thăm dò micro-CT độ phân giải cao, các chuyên gia phát hiện, xúc tu của con sán giây này lõm một phần, có dạng móc độc đáo, tương tự như xúc tu của sán dây trypanorhynch còn tồn tại ở hiện nay. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Dùng công nghệ thăm dò micro-CT độ phân giải cao, các chuyên gia phát hiện, xúc tu của con sán giây này lõm một phần, có dạng móc độc đáo, tương tự như xúc tu của sán dây trypanorhynch còn tồn tại ở hiện nay. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Có thể loài sán giây biển trong hổ phách này từng ký sinh trên các loài cá nhám biển, cá mập và cá đuối. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Có thể loài sán giây biển trong hổ phách này từng ký sinh trên các loài cá nhám biển, cá mập và cá đuối. Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Tiến sĩ Bo Wang, một nhà nghiên cứu tại Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, cho biết: "Hồ sơ hóa thạch của sán dây biển cổ đại cực kỳ ít ỏi do mô mềm và môi trường sống ký sinh của chúng, điều này từng cản trở rất nhiều đến sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa ban đầu của chúng". Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Tiến sĩ Bo Wang, một nhà nghiên cứu tại Viện Địa chất và Cổ sinh vật học Nam Kinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, cho biết: "Hồ sơ hóa thạch của sán dây biển cổ đại cực kỳ ít ỏi do mô mềm và môi trường sống ký sinh của chúng, điều này từng cản trở rất nhiều đến sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa ban đầu của chúng". Ảnh: @Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
Mời Quý Độc Giả cùng xem video: “Mở” xác ướp 3.000 năm của Pharaoh Ai Cập: Dung mạo thật "gây sốc" và những bí mật động trời. Nguồn video: @VGT TV - Đời Sống.

Bạn có thể quan tâm

Đặc sắc Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

Đặc sắc Di sản thế giới liên biên giới đầu tiên của Việt Nam

3 cây cảnh chiêu tài hút lộc, càng trồng càng phát đạt

3 cây cảnh chiêu tài hút lộc, càng trồng càng phát đạt

Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

Cây cảnh đổi màu rực rỡ, hút tài lộc, bình an vào nhà

Cây cảnh đổi màu rực rỡ, hút tài lộc, bình an vào nhà

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Ảnh thắng giải Nhiếp ảnh hàng không 2025 gây sốt toàn cầu

Ảnh thắng giải Nhiếp ảnh hàng không 2025 gây sốt toàn cầu

 Khám phá hồ nước ngọt cao nhất thế giới chứa đầy bí ẩn cổ

Khám phá hồ nước ngọt cao nhất thế giới chứa đầy bí ẩn cổ

Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

 Người Hà Nội mặc gì cách đây hơn một thế kỷ trước?

Người Hà Nội mặc gì cách đây hơn một thế kỷ trước?

Giải mã bí ẩn bộ luật Hindu cổ xưa nhất lịch sử nhân loại

Giải mã bí ẩn bộ luật Hindu cổ xưa nhất lịch sử nhân loại

Tướng tài của Tào Tháo khiến Tôn Quyền thua đau

Tướng tài của Tào Tháo khiến Tôn Quyền thua đau

Top tin bài hot nhất

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

Hé lộ loài rùa nước ngọt to như xuồng độc mộc ở Amazon

14/07/2025 07:30
Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

Vì sao phi tần Trung Hoa không dám đối chọi với hoàng hậu?

14/07/2025 07:12
Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

Khủng long săn mồi hung dữ nhất từng thống trị Nam Mỹ

13/07/2025 19:08
Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

Tìm thấy sinh vật cổ đại 99 triệu năm mắc kẹt trong hổ phách

14/07/2025 12:25
Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

Chuyên gia dự đoán tuổi thọ của con người qua não bộ

14/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status