Ảnh bão xoáy cực đẹp, mới nhất trên sao Mộc

(Kiến Thức) - Tàu vũ trụ Juno của NASA đã thực hiện một chuyến bay khác trên bề mặt sao Mộc vào cuối tháng trước và chụp lại hình ảnh, dữ liệu của hai cơn bão xoáy khổng lồ trên đó, gây ấn tượng mạnh.

Đồng hành cùng cơn bão Great Red Spot nổi tiếng trong hình ảnh này là cơn bão thứ hai có biệt danh Oval BA.

Không giống như người bạn đồng hành lớn hơn của nó, Oval BA mang cấu trúc nhỏ hơn, hình thành vào năm 2000 sau một vụ va chạm với các cơn bão xoáy năng lượng khác oanh tạc trên bề mặt sao Mộc.

Anh bao xoay cuc dep, moi nhat tren sao Moc
Nguồn ảnh: Space. 

Bức ảnh này được chụp từ công cụ JunoCam của tàu Juno, ở khoảng cách dao động từ 38.300 - 55.500 km trên đám mây của sao Mộc, được chụp trong khoảng thời gian 10 phút vào ngày 21/ 12/2018, trong chuyến bay lần thứ 16 của tàu vũ trụ này quanh Sao Mộc.

Được biết, tàu vũ trụ Juno sẽ vẫn hoạt động cho đến tháng 7/2021, thực hiện thêm nhiều vòng quỹ đạo mới quanh Mộc tinh để lấy dữ liệu nghiên cứu khoa học.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Sửng sốt các thí nghiệm lạ được thực hiện trên vũ trụ

(Kiến Thức) - Những thí nghiệm độc lạ từng được thực hiện trên vũ trụ chắc chắn sẽ khiến không ít người bất ngờ như mang tinh trùng đông khô của 12 con chuột, hay các bào từ vi khuẩn... lên ISS.

Công trình thí nghiệm đầu tiên mà chúng tôi muốn nhắc tới đó là thí nghiệm tinh trùng đông lạnh của chuột trên Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS.

Cụ thể, các phi hành gia đã mang tinh trùng đông khô của 12 con chuột hết thảy lên không gian Trạm ISS, nơi được đánh giá có mức bức xạ cao gấp 100 lần trên Trái đất.

Vén màn cuộc sống ngoài trái đất: Thực hư cuộc "đổ bộ, bắt cóc"

Có những vụ việc đã được xác định là do một số người cố tình dựng lên vì mục đích xấu nhưng cũng có những vụ “người ngoài Trái Đất bắt cóc” đầy bí ẩn đến nay con người vẫn không thể lý giải được một cách rõ ràng.

Ven man cuoc song ngoai trai dat: Thuc hu cuoc
Vợ chồng bà Betty và ông Barney 
Chỉ là trò đùa của sự cuồng loạn

Lỗ đen quay cực "khủng" quanh trục tạo điều kinh ngạc

(Kiến Thức) - Một nghiên cứu mới do các chuyên gia tại Đại học Southampto (Anh) dẫn đầu cho thấy một lỗ đen quay với tốc độ siêu khủng quanh trục của nó, làm biến đổi môi trường xung quanh.

Theo đó, phát hiện mới này làm sáng tỏ hơn các đặc điểm của lỗ đen và môi trường xung quanh chúng.

Sử dụng các công nghệ thăm dò, quan sát tiên tiến, nhóm các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng về một lỗ đen khối lượng lớn trong thiên hà của chúng ta được gọi là 4U 1630-472, đang quay rất nhanh với tốc độ đạt từ 92-95% tốc độ quay cực đại, theo lý thuyết cho phép khi một lỗ đen quay quanh trục của nó.