Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Dinh dưỡng - Thuốc

Thuốc súng là phát minh nổi tiếng nhất của người Trung Hoa cổ đại

22/11/2020 13:57

(Kiến Thức) - Thuốc súng, la bàn, xe cút kít, rượu... là những phát minh nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, hãy cùng khám phá những phát minh đó qua bài viết dưới đây.

Hải Nam

Điểm nhà chống lũ “nhập khẩu” vừa đẹp vừa hợp Việt Nam

Ứng dụng “lột” quần áo nguy hiểm cỡ nào mà phụ nữ lo sợ?

Người có số cuối trong ngày sinh âm lịch này được sao tốt chiếu mệnh

Biết tôi phải đẻ mổ, chồng liền gửi một tin nhắn khiến tôi bật khóc

Đỉnh cao 15 phát minh đầu tiên trên thế giới của người Nhật

Thuốc súng có lẽ là phát minh nổi tiếng nhất của Trung Hoa cổ đại. Vào khoảng thế kỷ thứ VI, các nhà Giả Kim thuật (còn gọi là nhà Luyện đan, kiêm đạo sĩ, chiêm tinh, chuyên tìm tòi, pha chế các dược liệu, hoá chất… mong tìm ra phương thuốc “Trường sinh bất tử” dâng lên Hoàng đế), trong khi mày mò, vô tình tạo ra thuốc nổ từ diêm tiêu và lưu huỳnh.
Thuốc súng có lẽ là phát minh nổi tiếng nhất của Trung Hoa cổ đại. Vào khoảng thế kỷ thứ VI, các nhà Giả Kim thuật (còn gọi là nhà Luyện đan, kiêm đạo sĩ, chiêm tinh, chuyên tìm tòi, pha chế các dược liệu, hoá chất… mong tìm ra phương thuốc “Trường sinh bất tử” dâng lên Hoàng đế), trong khi mày mò, vô tình tạo ra thuốc nổ từ diêm tiêu và lưu huỳnh.
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc.
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc.
Diều được phát minh vào thế kỷ thứ 4 trước công nguyên và đến thế kỷ thứ 6, người Trung Hoa đã phát triển và tạo nên những con diều đủ lớn để có thể mang người. Hoàng đế Trung Hoa đã sử dụng những con diều này như là một “hình phạt” cũng như một thú vui khi bắt các phạm nhân bay trên đó.
Diều được phát minh vào thế kỷ thứ 4 trước công nguyên và đến thế kỷ thứ 6, người Trung Hoa đã phát triển và tạo nên những con diều đủ lớn để có thể mang người. Hoàng đế Trung Hoa đã sử dụng những con diều này như là một “hình phạt” cũng như một thú vui khi bắt các phạm nhân bay trên đó.
Đồ sứ là một phát minh vĩ đại khác vào thời Trung Hoa cổ đại. Được biết, đồ sứ xuất hiện lần đầu tiên vào triều đại nhà Thương (1600 TCN – 1046 TCN) và phát triển mạnh vào triều đại nhà Đường (618 – 906). Đến thời nhà Tống (960 – 1279) công nghệ sản xuất đồ sứ đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ về độ tinh xảo, kiểu dáng, hoa văn, các loại men và kỹ thuật chế tác.
Đồ sứ là một phát minh vĩ đại khác vào thời Trung Hoa cổ đại. Được biết, đồ sứ xuất hiện lần đầu tiên vào triều đại nhà Thương (1600 TCN – 1046 TCN) và phát triển mạnh vào triều đại nhà Đường (618 – 906). Đến thời nhà Tống (960 – 1279) công nghệ sản xuất đồ sứ đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ về độ tinh xảo, kiểu dáng, hoa văn, các loại men và kỹ thuật chế tác.
Kể từ khi người Trung Quốc phát minh ra giấy vào năm 105, giấy đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc và mãi cho đến năm 750 kỹ thuật sản xuất giấy mới lan truyền đến Samarkand qua các tù binh người Trung Quốc trong một cuộc tranh chấp biên giới.
Kể từ khi người Trung Quốc phát minh ra giấy vào năm 105, giấy đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc và mãi cho đến năm 750 kỹ thuật sản xuất giấy mới lan truyền đến Samarkand qua các tù binh người Trung Quốc trong một cuộc tranh chấp biên giới.
Nhiều người cho rằng mì ống phải do người Ý nghĩ ra nhưng không, sự thực là người Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra món ăn này từ 4000 năm trước. Vào năm 2006, các nhà khảo cổ học đã khai quật được một khu dân cư ở tỉnh Thanh Hải và đã phát hiện ra một bát mì sợi bị chôn vùi dưới đất 10 feet.
Nhiều người cho rằng mì ống phải do người Ý nghĩ ra nhưng không, sự thực là người Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra món ăn này từ 4000 năm trước. Vào năm 2006, các nhà khảo cổ học đã khai quật được một khu dân cư ở tỉnh Thanh Hải và đã phát hiện ra một bát mì sợi bị chôn vùi dưới đất 10 feet.
Chiếc bàn chải đầu tiên ở Trung Quốc được chế tạo bằng cách sử dụng lông ngựa thô, xương hoặc tre.
Chiếc bàn chải đầu tiên ở Trung Quốc được chế tạo bằng cách sử dụng lông ngựa thô, xương hoặc tre.
Tiền giấy đầu tiên được phát triển từ Trung Quốc cổ đại, họ bắt đầu sử dụng tiền giấy dưới dạng những chi phiếu từ cuối thế kỷ thứ 8 hoặc đầu thế kỷ thứ 9.
Tiền giấy đầu tiên được phát triển từ Trung Quốc cổ đại, họ bắt đầu sử dụng tiền giấy dưới dạng những chi phiếu từ cuối thế kỷ thứ 8 hoặc đầu thế kỷ thứ 9.
Châm cứu đã được sử dụng ở Trung Quốc hơn 2.000 năm trước. Đến thế kỉ 16, châm cứu bắt đầu được truyền bá rộng rãi sang châu Âu. Sau năm 1949, khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, châm cứu được phát triển nhanh chóng. Có thể thấy mặc dù đã ra đời cách đây khá lâu nhưng cho đến ngày nay thuật châm cứu Trung Quốc vẫn không hề mất đi giá trị, thậm chí còn ngày càng được mọi người trên thế giới tin dùng.
Châm cứu đã được sử dụng ở Trung Quốc hơn 2.000 năm trước. Đến thế kỉ 16, châm cứu bắt đầu được truyền bá rộng rãi sang châu Âu. Sau năm 1949, khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, châm cứu được phát triển nhanh chóng. Có thể thấy mặc dù đã ra đời cách đây khá lâu nhưng cho đến ngày nay thuật châm cứu Trung Quốc vẫn không hề mất đi giá trị, thậm chí còn ngày càng được mọi người trên thế giới tin dùng.
Việc phát minh ra ô dù có thể được truy nguồn về quá khứ 3.500 năm trước đây tại Trung Quốc. Theo truyền thuyết, Lỗ Bản – một người thợ mộc đã chế tạo ra chiếc dù sau khi nhìn thấy những đứa trẻ lấy lá sen để che mưa. Chiếc dù do ông chế tạo có một cái khung mềm dẻo và được phủ lên trên bằng một tấm vải.
Việc phát minh ra ô dù có thể được truy nguồn về quá khứ 3.500 năm trước đây tại Trung Quốc. Theo truyền thuyết, Lỗ Bản – một người thợ mộc đã chế tạo ra chiếc dù sau khi nhìn thấy những đứa trẻ lấy lá sen để che mưa. Chiếc dù do ông chế tạo có một cái khung mềm dẻo và được phủ lên trên bằng một tấm vải.
Chiếc đồng hồ cơ khí đầu tiên được chế tạo bởi nhà sư Nhất Hạnh vào năm 725. Nó vận hành bằng cách nhỏ nước làm quay các bánh răng và hoàn tất trọn vẹn một vòng quay trong 24 giờ. Hàng trăm năm sau đó, kỹ sư Tô Tụng (1020-1101) đã phát triển một chiếc đồng hồ tinh vi hơn vào năm 1092, khoảng 200 năm trước khi đồng hồ cơ khí được xuất hiện ở Châu Âu.
Chiếc đồng hồ cơ khí đầu tiên được chế tạo bởi nhà sư Nhất Hạnh vào năm 725. Nó vận hành bằng cách nhỏ nước làm quay các bánh răng và hoàn tất trọn vẹn một vòng quay trong 24 giờ. Hàng trăm năm sau đó, kỹ sư Tô Tụng (1020-1101) đã phát triển một chiếc đồng hồ tinh vi hơn vào năm 1092, khoảng 200 năm trước khi đồng hồ cơ khí được xuất hiện ở Châu Âu.
In khắc gỗ là một kỹ thuật được sử dụng rộng rãi vào triều đại nhà Đường. Tuy nhiên, kỹ thuật in ấn này rất tốn kém và mất khá nhiều thời gian. Đến thời nhà Tống (960 – 1279), Tất Thăng, một nghệ nhân (990–1051) đã sáng chế ra chữ rời (hoạt tự), khiến việc in ấn trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn.
In khắc gỗ là một kỹ thuật được sử dụng rộng rãi vào triều đại nhà Đường. Tuy nhiên, kỹ thuật in ấn này rất tốn kém và mất khá nhiều thời gian. Đến thời nhà Tống (960 – 1279), Tất Thăng, một nghệ nhân (990–1051) đã sáng chế ra chữ rời (hoạt tự), khiến việc in ấn trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Có thể khẳng định rằng chiếc địa chấn kế đầu tiên có khả năng phát hiện những chấn động của Trái đất, đã được nhà bác học có tên là Trương Hành (78 – 139) phát minh ra vào thời Đông Hán. Năm 138, dụng cụ này phát hiện một trận động đất xảy ra tại một khu vực cách Lũng Tây một ngàn cây số. Đây cũng là lần đầu tiên nhân loại phát hiện một trận động đất.
Có thể khẳng định rằng chiếc địa chấn kế đầu tiên có khả năng phát hiện những chấn động của Trái đất, đã được nhà bác học có tên là Trương Hành (78 – 139) phát minh ra vào thời Đông Hán. Năm 138, dụng cụ này phát hiện một trận động đất xảy ra tại một khu vực cách Lũng Tây một ngàn cây số. Đây cũng là lần đầu tiên nhân loại phát hiện một trận động đất.
Những người nông dân Trung Quốc bắt đầu sử dụng thiết bị gieo hạt từ thế kỷ thứ 2 TCN. Thiết bị này giúp cho công việc trở nên dễ dàng hơn và cải thiện sản lượng cũng như chất lượng nông sản ở Trung Quốc.
Những người nông dân Trung Quốc bắt đầu sử dụng thiết bị gieo hạt từ thế kỷ thứ 2 TCN. Thiết bị này giúp cho công việc trở nên dễ dàng hơn và cải thiện sản lượng cũng như chất lượng nông sản ở Trung Quốc.
Các bằng chứng khảo cổ phát hiện được cho thấy kỹ thuật rèn sắt đã được phát triển ở Trung Quốc từ đầu thế kỷ thứ 5 TCN vào thời nhà Chu (1050 TCN – 256 TCN).
Các bằng chứng khảo cổ phát hiện được cho thấy kỹ thuật rèn sắt đã được phát triển ở Trung Quốc từ đầu thế kỷ thứ 5 TCN vào thời nhà Chu (1050 TCN – 256 TCN).
Nghề dệt lụa xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc có thể từ rất sớm khoảng năm 6000 trước công nguyên. Ban đầu, chỉ có vua mới được dùng hoặc ban tặng cho người khác; tuy nhiên sau đó thì lụa dần dần được các tầng lớp xã hội ở Trung Quốc dùng rồi lan ra đến các vùng khác của châu Á.
Nghề dệt lụa xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc có thể từ rất sớm khoảng năm 6000 trước công nguyên. Ban đầu, chỉ có vua mới được dùng hoặc ban tặng cho người khác; tuy nhiên sau đó thì lụa dần dần được các tầng lớp xã hội ở Trung Quốc dùng rồi lan ra đến các vùng khác của châu Á.
Chiếc xe cút kít đầu tiên có thiết kế đơn giản chỉ gồm các mảnh gỗ ghép lại với nhau. Ban đầu, phương tiện này phục vụ cho các mục đích quân sự như chuyên chở vũ khí, lương thực cũng như làm rào chắn di động. Người Trung Quốc đã giữ kín phát minh này trong nhiều thế kỉ.
Chiếc xe cút kít đầu tiên có thiết kế đơn giản chỉ gồm các mảnh gỗ ghép lại với nhau. Ban đầu, phương tiện này phục vụ cho các mục đích quân sự như chuyên chở vũ khí, lương thực cũng như làm rào chắn di động. Người Trung Quốc đã giữ kín phát minh này trong nhiều thế kỉ.
Khoảng đầu thế kỷ 3 trước công nguyên, người Trung Quốc đã tìm ra cách để xử lý các sản phẩm như giấm và nước tương bằng việc sử dụng công nghệ lên men và chưng cất. Qua đó, họ đã sáng chế ra rượu bằng phương pháp này. Các khám phá khảo cổ gần đây tại Hà Nam cũng cho thấy nhiều bằng chứng về rượu của người Trung Quốc.
Khoảng đầu thế kỷ 3 trước công nguyên, người Trung Quốc đã tìm ra cách để xử lý các sản phẩm như giấm và nước tương bằng việc sử dụng công nghệ lên men và chưng cất. Qua đó, họ đã sáng chế ra rượu bằng phương pháp này. Các khám phá khảo cổ gần đây tại Hà Nam cũng cho thấy nhiều bằng chứng về rượu của người Trung Quốc.

Top tin bài hot nhất

Thu hồi thuốc viên nén bao đường Silygamma (Silymarin 150mg)

Thu hồi thuốc viên nén bao đường Silygamma (Silymarin 150mg)

03/05/2025 06:50
Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

Hàng trăm con ve chó làm tổ trong tai bé trai 9 tuổi

15/05/2025 12:02
Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

15/05/2025 08:00
Thu hồi sản phẩm Hair Head & Hair Revitalising Oleo-Essence

Thu hồi sản phẩm Hair Head & Hair Revitalising Oleo-Essence

15/05/2025 11:25
Phát hiện nhà thuốc ở TP HCM bán sữa giả

Phát hiện nhà thuốc ở TP HCM bán sữa giả

07/05/2025 09:08

Bạn có thể quan tâm

Sắn dây nhiều lợi ích sức khỏe, nhưng uống thế nào mới đúng?

Sắn dây nhiều lợi ích sức khỏe, nhưng uống thế nào mới đúng?

Bất ngờ lợi ích sức khỏe của đậu đen

Bất ngờ lợi ích sức khỏe của đậu đen

Tan máu bẩm sinh, căn bệnh di truyền nguy hiểm

Tan máu bẩm sinh, căn bệnh di truyền nguy hiểm

Vì sao thuốc kháng sinh mất tác dụng, cách phòng tránh?

Vì sao thuốc kháng sinh mất tác dụng, cách phòng tránh?

Cách phân biệt thịt lợn sạch, thịt bị tiêm thuốc an thần

Cách phân biệt thịt lợn sạch, thịt bị tiêm thuốc an thần

Thu hồi toàn quốc kem chống nắng Hanayuki Sunscreen Body

Thu hồi toàn quốc kem chống nắng Hanayuki Sunscreen Body

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status