Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tận mục tòa tháp cổ nổi tiếng nhất xứ Huế

13/07/2016 07:22

(Kiến Thức) - Theo đồn đại trong dân gian, một nguyên nhân khiến tháp Phước Duyên luôn đóng kín cửa là để bảo vệ bức tượng Phật bằng vàng khối ở đỉnh tháp.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Gắn liền với chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng của xứ Huế trong hàng trăm năm qua.
Gắn liền với chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên là một biểu tượng nổi tiếng của xứ Huế trong hàng trăm năm qua.
Theo sử sách, tháp được xây dựng ở phía trước chùa Thiên Mụ vào năm 1844, nhân ngày lễ bát tuần của Thái Hoàng Thái Hậu Nhân Tuyên Tử Khánh (bà nội của vua Thiệu Trị, cũng là người nuôi dưỡng vua Thiệu Trị, vì mẹ của vua mất sau khi sinh 13 ngày).
Theo sử sách, tháp được xây dựng ở phía trước chùa Thiên Mụ vào năm 1844, nhân ngày lễ bát tuần của Thái Hoàng Thái Hậu Nhân Tuyên Tử Khánh (bà nội của vua Thiệu Trị, cũng là người nuôi dưỡng vua Thiệu Trị, vì mẹ của vua mất sau khi sinh 13 ngày).
Tháp Phước Duyên cao 21 m, gồm 7 tầng, xây theo hình khối bát giác (có 8 mặt). Bên trong tháp, từ tầng thứ 2 trở lên đỉnh có bậc thang đi lên theo hình xoắn ốc.
Tháp Phước Duyên cao 21 m, gồm 7 tầng, xây theo hình khối bát giác (có 8 mặt). Bên trong tháp, từ tầng thứ 2 trở lên đỉnh có bậc thang đi lên theo hình xoắn ốc.
Bảy tầng tháp thờ 7 vị Phật khác nhau, theo thứ tự từ dưới lên là Phật quá khứ Tì Bà Thi; Phật Thi Khi; Phật Thi Xá Phù; Phật câu Lưu Tôn; Phật Câu Na Hàm Mâu Ni; Phật Ca Diếp. Tầng trên cùng thờ Trung Nhiên Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Văn Phật; đứng hầu hai bên là Tôn Giả Ca Diếp và Tôn Giả An Nan.
Bảy tầng tháp thờ 7 vị Phật khác nhau, theo thứ tự từ dưới lên là Phật quá khứ Tì Bà Thi; Phật Thi Khi; Phật Thi Xá Phù; Phật câu Lưu Tôn; Phật Câu Na Hàm Mâu Ni; Phật Ca Diếp. Tầng trên cùng thờ Trung Nhiên Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Văn Phật; đứng hầu hai bên là Tôn Giả Ca Diếp và Tôn Giả An Nan.
Nét đáng chú ý trong kiến trúc của tháp Phước Duyên là các chi tiết trang trí bằng pháp lam - sản phẩm cao cấp phủ men màu đa sắc lên cốt kim loại - chỉ tồn tại ở Huế từ đời Minh Mạng đến đời Tự Đức. Đó là các hình ngọn lửa nơi góc đao mái mỗi tầng, và nhất là bình cam lồ bằng đồng trên đỉnh tháp.
Nét đáng chú ý trong kiến trúc của tháp Phước Duyên là các chi tiết trang trí bằng pháp lam - sản phẩm cao cấp phủ men màu đa sắc lên cốt kim loại - chỉ tồn tại ở Huế từ đời Minh Mạng đến đời Tự Đức. Đó là các hình ngọn lửa nơi góc đao mái mỗi tầng, và nhất là bình cam lồ bằng đồng trên đỉnh tháp.
Cửa tháp thường xuyên khoá kín. Hằng năm, tháp chỉ mở chốc lát vào dịp Tết Nguyên đán và đại lễ Phật đản, với sự túc trực của người giữ phận sự. Bởi vậy, nội thất bảo tháp vẫn là điều "bí ẩn" của hầu hết mọi người. Theo dân gian đồn đại, một nguyên nhân khiến tháp đóng kín cửa là để bảo vệ bức tượng Phật bằng vàng khối ở đỉnh tháp.
Cửa tháp thường xuyên khoá kín. Hằng năm, tháp chỉ mở chốc lát vào dịp Tết Nguyên đán và đại lễ Phật đản, với sự túc trực của người giữ phận sự. Bởi vậy, nội thất bảo tháp vẫn là điều "bí ẩn" của hầu hết mọi người. Theo dân gian đồn đại, một nguyên nhân khiến tháp đóng kín cửa là để bảo vệ bức tượng Phật bằng vàng khối ở đỉnh tháp.
Hai bên tháp có hai nhà tứ giác, đặt hai tấm bia đời Thiệu Trị. Sâu vào bên trong là hai nhà lục giác, một nhà để bia và một nhà để quả chuông đúc đời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Hai bên tháp có hai nhà tứ giác, đặt hai tấm bia đời Thiệu Trị. Sâu vào bên trong là hai nhà lục giác, một nhà để bia và một nhà để quả chuông đúc đời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Phía trước tháp trước kia có đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo. Pháp luân đặt trên đình Hương Nguyện quay khi gió thổi). Trận bão năm 1904 đã làm ngôi đình bị sụp đổ hoàn toàn, nay vẫn còn dấu tích nền móng.
Phía trước tháp trước kia có đình Hương Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo. Pháp luân đặt trên đình Hương Nguyện quay khi gió thổi). Trận bão năm 1904 đã làm ngôi đình bị sụp đổ hoàn toàn, nay vẫn còn dấu tích nền móng.
Sau nhiều thăng trầm lịch sử, tháp Phước Duyên vẫn soi bóng xuống dòng sông Hương êm đềm, tạo nên một hình ảnh đi vào lòng người của xứ Huế thơ mộng.
Sau nhiều thăng trầm lịch sử, tháp Phước Duyên vẫn soi bóng xuống dòng sông Hương êm đềm, tạo nên một hình ảnh đi vào lòng người của xứ Huế thơ mộng.

Bạn có thể quan tâm

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Top tin bài hot nhất

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25
Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

07/07/2025 20:10
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status