Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tận mục cung điện của các công chúa nhà Nguyễn ở Hà Nội

05/01/2016 06:00

(Kiến Thức) - Di tích Hậu Lâu còn được gọi là lầu Công chúa do đây là nơi nghỉ ngơi của các cung tần mỹ nữ hầu hạ vua Nguyễn khi ngự giá Bắc Thành. 

Quốc Lê

Ngỡ ngàng nhan sắc của người đẹp cung cấm thế kỷ trước

Nằm phía sau hành cung điện Kính Thiên, di tích Hậu Lâu là một công trình độc đáo trong Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội,
Nằm phía sau hành cung điện Kính Thiên, di tích Hậu Lâu là một công trình độc đáo trong Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội,
Tòa nhà này được xây ở phía Bắc hành cung với mục đích trấn giữ, tạo sự yên bình (theo phong thuỷ) nên còn được gọi là Lầu Tĩnh Bắc hay Hậu Lâu (lầu phía sau). Lầu còn được gọi là lầu Công chúa do đây là nơi nghỉ ngơi của các cung tần mỹ nữ trong đoàn hộ tống vua Nguyễn ra ngự giá Bắc Thành.
Tòa nhà này được xây ở phía Bắc hành cung với mục đích trấn giữ, tạo sự yên bình (theo phong thuỷ) nên còn được gọi là Lầu Tĩnh Bắc hay Hậu Lâu (lầu phía sau). Lầu còn được gọi là lầu Công chúa do đây là nơi nghỉ ngơi của các cung tần mỹ nữ trong đoàn hộ tống vua Nguyễn ra ngự giá Bắc Thành.
Thời kỳ Pháp bắn phá Thành Hà Nội, Hậu Lâu đã bị đổ nát, sau đó được người Pháp dựng lại để làm nơi đóng quân của quân đội Pháp. Do vậy, kiến trúc Hậu Lâu hiện nay là sự hòa trộn giữa kiến trúc cung đình Việt Nam và kiến trúc Pháp thế kỷ 18.
Thời kỳ Pháp bắn phá Thành Hà Nội, Hậu Lâu đã bị đổ nát, sau đó được người Pháp dựng lại để làm nơi đóng quân của quân đội Pháp. Do vậy, kiến trúc Hậu Lâu hiện nay là sự hòa trộn giữa kiến trúc cung đình Việt Nam và kiến trúc Pháp thế kỷ 18.
Về tổng thể, Hậu Lâu là tòa lầu gồm ba tầng. Tầng dưới cùng được xây theo dạng hình hộp với ba phòng tách biệt.
Về tổng thể, Hậu Lâu là tòa lầu gồm ba tầng. Tầng dưới cùng được xây theo dạng hình hộp với ba phòng tách biệt.
Hai phòng đầu hồi có hai cửa ra vào ở mặt trước tòa lầu.
Hai phòng đầu hồi có hai cửa ra vào ở mặt trước tòa lầu.
Phía sau hai phòng này là một hành lang kín dẫn lối vào phòng giữa.
Phía sau hai phòng này là một hành lang kín dẫn lối vào phòng giữa.
Phòng giữa không có cửa ra vào và lấy ánh sáng tự nhiên từ hai cửa sổ cuốn vòm ở mặt sau của tòa lầu.
Phòng giữa không có cửa ra vào và lấy ánh sáng tự nhiên từ hai cửa sổ cuốn vòm ở mặt sau của tòa lầu.
Ngay sát hai cửa ra vào phía trước Hậu Lâu là hai cầu thang dẫn lên tầng lầu thứ hai.
Ngay sát hai cửa ra vào phía trước Hậu Lâu là hai cầu thang dẫn lên tầng lầu thứ hai.
Tầng lầu thứ hai cũng được chia làm ba phòng nhưng ngược lại với tầng một, phòng giữa ở đây lại thoáng đãng nhất với 3 cửa chính ở mặt trước tòa lầu. Hai phòng bên của tầng hai cũng thoáng đãng hơn hai phòng bên của tầng một do có cửa lớn mở ra hai hướng Đông – Tây. Phía sau phòng giữa là cầu thang dẫn lên tầng lầu thứ ba.
Tầng lầu thứ hai cũng được chia làm ba phòng nhưng ngược lại với tầng một, phòng giữa ở đây lại thoáng đãng nhất với 3 cửa chính ở mặt trước tòa lầu. Hai phòng bên của tầng hai cũng thoáng đãng hơn hai phòng bên của tầng một do có cửa lớn mở ra hai hướng Đông – Tây. Phía sau phòng giữa là cầu thang dẫn lên tầng lầu thứ ba.
Tầng lầu thứ ba chỉ có một phòng mở 9 cửa ra ba hướng (Đông – Tây – Nam). Đây là nơi lý tưởng để thưởng ngoạn phong cảnh. Tầng lầu này có kiến trúc hai tầng tám mái theo kiến trúc mái hoàng cung với hình tượng đầu rồng trang trí ở góc cong.
Tầng lầu thứ ba chỉ có một phòng mở 9 cửa ra ba hướng (Đông – Tây – Nam). Đây là nơi lý tưởng để thưởng ngoạn phong cảnh. Tầng lầu này có kiến trúc hai tầng tám mái theo kiến trúc mái hoàng cung với hình tượng đầu rồng trang trí ở góc cong.
Nét đặc trưng nhất của kiến trúc Pháp ở Hậu Lâu là độ dày của các bức tường, khiến các phòng luôn mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông. Một số chi tiết kiến trúc công trình này được nhập khẩu trực tiếp từ Pháp.
Nét đặc trưng nhất của kiến trúc Pháp ở Hậu Lâu là độ dày của các bức tường, khiến các phòng luôn mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông. Một số chi tiết kiến trúc công trình này được nhập khẩu trực tiếp từ Pháp.
Trong khi đó, phong cách kiến trúc cung đình Việt Nam được thể hiện ở kiến trúc tòa lầu và nhiều bức phù điêu đắp nổi trên tường, miêu tả các loại nhạc cụ, đỉnh đồng, rồng, phượng và bốn loại cây đại diện cho bốn mùa trong năm.
Trong khi đó, phong cách kiến trúc cung đình Việt Nam được thể hiện ở kiến trúc tòa lầu và nhiều bức phù điêu đắp nổi trên tường, miêu tả các loại nhạc cụ, đỉnh đồng, rồng, phượng và bốn loại cây đại diện cho bốn mùa trong năm.
Sự giao thoa kiến trúc Đông – Tây này đã làm nên nét riêng rất độc đáo cho Hậu Lâu.
Sự giao thoa kiến trúc Đông – Tây này đã làm nên nét riêng rất độc đáo cho Hậu Lâu.
Hiện nay, Hậu Lâu được sử dụng để làm nơi trưng bày một vài hiện vật khảo cổ được tìm thấy ở khu vực xung quanh Hoàng thành Hà Nội.
Hiện nay, Hậu Lâu được sử dụng để làm nơi trưng bày một vài hiện vật khảo cổ được tìm thấy ở khu vực xung quanh Hoàng thành Hà Nội.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status