Sửng sốt tiểu hành tinh lạ quay quanh Mặt trời mất 165 ngày

(Kiến Thức) - Tiểu hành tinh 2019 AQ3 trở thành đối tượng thiên văn mới nhất, độc đáo bất ngờ lọt vào tầm ngắm của giới khoa học, có thể đến gần Trái đất ở khoảng 22 triệu dặm (35,4 triệu km).

Vào ngày 4/1/2019, Đài thiên văn Palomar ở Nam California bất ngờ phát hiện một tiểu hành tinh kỳ lạ có tên khoa học là 2019 AQ3.

Phát hiện mới cho thấy, 2019 AQ3 quay quanh Mặt trời mất 165 ngày, theo một đường quỹ đạo hình eclip, nằm trong vùng quỹ đạo của sao Kim, Quan Chi Ye, một nhà nghiên cứu sau tiến sĩ tại Trung tâm phân tích và xử lý hồng ngoại (IPAC), một cơ sở khoa học và dữ liệu thiên văn học tại Viện Công nghệ California (Caltech) ở Pasadena cho biết trong một tuyên bố.

Sung sot tieu hanh tinh la quay quanh Mat troi mat 165 ngay
Nguồn ảnh: Phys. 

2019 AQ3 là một dạng tiểu hành tinh quý hiếm, độc đáo, có rất nhiều tiểu hành tinh tương tự như nó trong vũ trụ nhưng chưa được khám phá.

Tiểu hành tinh AQ3 2019 không nguy hiểm, nó có thể đến gần Trái đất ở khoảng 22 triệu dặm (35,4 triệu km), các nhà nghiên cứu cho biết.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Sửng sốt cảnh Tinh vân Đầm phá lấp lánh trong không gian

(Kiến Thức) - Một biển sao lấp lánh rải khắp Tinh vân Đầm phá khổng lồ bất ngờ được chụp lại. Chiếu sáng ở cường độ 5, tinh vân này chỉ đủ sáng để mắt người có thể phân biệt trên bầu trời đêm.

Tinh vân Đầm phá, hay còn được gọi là M8, là một tổ hợp tuyệt vời của khí nóng và đám mây mù tối, nằm cách 5.000 năm ánh sáng tính từ Trái đất trong chòm sao Nhân Mã.

Chiếu sáng ở cường độ 5, tinh vân này chỉ đủ sáng để mắt người có thể phân biệt trên bầu trời đêm.

Không có dấu hiệu nước, sự sống trên tiểu hành tinh Ryugu?

(Kiến Thức) - Tàu vũ trụ Hayabusa2 của Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản ( JAXA ) đã không phát hiện bất kỳ bằng chứng nào về nước trên tiểu hành tinh Ryugu, chấm dứt hi vọng về sự sống tồn tại ở nơi này. 

 

Kể từ khi đến tiểu hành tinh Ryugu vào tháng 6 năm nay, đầu dò Tàu vũ trụ Hayabusa2 đã nghiên cứu 54.000 điểm trên bề mặt của nó.
Kết quả cho thấy tiểu hành tinh Ryugu được xếp vào loại tiểu hành tinh kiểu C, một loại tiểu hành tinh chứa hàm lượng carbon cao và thường có độ ẩm trong các tảng đá nằm rải rác trên bề mặt của chúng.

Điểm các kỷ lục trong môi trường không trọng lực vũ trụ

(Kiến Thức) - Tia laser mạnh nhất, vụ nổ tia X, hay vật thể vũ trụ có từ tính mạnh nhất... đều là những kỷ lục kinh ngạc xảy ra trong môi trường không trọng lực vũ trụ, mà có thể ít ai biết đến.

1.Tia laser mạnh nhất

Diem cac ky luc trong moi truong khong trong luc vu tru
Nguồn ảnh: phys.