Sự thật "sốc" sao Kim không giống Trái đất như con người biết

(Kiến Thức) - Có phải sao Kim đã từng được bao phủ trong một đại dương nước lỏng? Một nghiên cứu mới cho thấy có thể không phải vậy, làm giảm hy vọng rằng sao Kim từng có điều kiện ấm áp và ẩm ướt cho phép sự sống phát sinh trên hành tinh.

Ngày nay, khí hậu của sao Kim khác xa với khí hậu ôn hòa. Hành tinh được che chắn hoàn toàn bởi những đám mây và có bề mặt giống như địa ngục; một hiệu ứng khí nhà kính bao phủ làm cho nhiệt độ nóng hơn 700 độ F (370 độ C).

Nhưng một số nhà khoa học cho rằng, các yêu cầu đối với sự sống có thể đã tồn tại trên sao Kim sớm hơn trong lịch sử của hệ mặt trời. Sao Kim có kích thước và khối lượng tương đương Trái đất và thậm chí có kiến tạo mảng địa chất.

Mặt trời cũng mờ hơn trong thời đại đó, vì vậy Sao Kim mặc dù gần mặt trời hơn Trái đất, nhưng nó nằm trong vùng có thể ở được, hoặc vài khu vực nào đó trên nó có thể có nước lỏng trên bề mặt.

Su that
Nguồn ảnh: NASA.

Một số nhà khoa học cho rằng, khả năng cư trú đã biến mất khi bức xạ của mặt trời phát triển mạnh hơn, khiến các đại dương sao Kim bốc hơi và các phân tử nước bị ném vào khí quyển và nhiệt độ tăng cao hơn nữa.

Vào tháng 9/2019, các nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu vũ trụ Goddard của NASA đã công bố các mô phỏng của một số tình huống cho phép nước lỏng tồn tại trên bề mặt sao Kim từ vào hàng triệu năm, trước khi hiệu ứng bốc hơi này xảy ra.

Nhưng nghiên cứu mới cho thấy rằng, các đại dương nước như vậy chưa từng bao giờ có ở Kim tinh lúc sơ khai, môi trường ấm áp và ẩm ướt dựa trên thành phần hóa học của khí quyển và các khu vực cao hơn của sao Kim cho thấy vùng cao được làm từ dung nham chứ không phải nước. 

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực.

Bất ngờ phân tử hiếm thấy trong sự hình thành sao trẻ

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn sử dụng một trong những kính viễn vọng vô tuyến tiên tiến nhất, phát hiện một phân tử hiếm nằm trong vành đĩa bụi và khí xung quanh một ngôi sao trẻ, nó có thể giúp đưa ra câu trả lời cho một trong những câu hỏi hóc búa mà các nhà thiên văn học phải đối mặt.

Ngôi sao trẻ có tên HD 163296, nằm cách Trái đất 330 năm ánh sáng và hình thành trong sáu triệu năm qua.

Nó được bao quanh bởi một vành đĩa bụi và khí đốt. Sử dụng kính viễn vọng vô tuyến ở sa mạc Atacama ở Chile, các nhà nghiên cứu đã có thể phát hiện một tín hiệu cực kỳ mờ cho thấy sự tồn tại của một dạng carbon monoxide hiếm được gọi là đồng vị 13 C 17 O.

Lạ kỳ cảnh như pháo tuyết trên Mặt trăng Enceladus

(Kiến Thức) - Mặt trăng Enceladus dường như hoạt động giống như một "khẩu súng tuyết", bơm nước vào quỹ đạo của sao Thổ và che phủ các mặt trăng lân cận của nó trong tuyết, điều này khiến chúng có độ ánh xạ cao, nghiên cứu mới nhất cho thấy. 

Một nhóm các nhà nghiên cứu, dẫn đầu bởi nhà khoa học hành tinh Alice Le Gall của LATMOS-UVSQ, Paris đã phân tích 60 quan sát radar về các mặt trăng Enceladus bên trong của sao Thổ - Mimas, Enceladus và Tethys.

Trong phát hiện mới nhất, nhóm nghiên cứu cho rằng Enceladus có khả năng là một "khẩu súng tuyết", theo tuyên bố mới. Thay vì là một công nghệ khoa học viễn tưởng gây sốc, "khẩu pháo" này thực sự là các mạch nước phun đã được phát hiện trên bề mặt của mặt trăng Enceladus trước đây.

Tiết lộ đáng sợ từ núi lửa trên Mặt trăng iO, sao Mộc

(Kiến Thức) - Ngọn núi lửa lớn nhất trên mặt trăng Io, sao Mộc sẽ phun trào bất cứ lúc nào, nghiên cứu mới cho thấy. Núi lửa rất khó dự đoán vì chúng rất phức tạp.

Loki Patera, hồ dung nham rộng 125 dặm (200 km) nằm trong một miệng núi lửa mạnh nhất trong hệ mặt trời đã có hoạt động khá đều đặn trong vài thập kỷ qua.

"Nếu hành vi này vẫn giữ nguyên, núi lửa Loki trên Io, sao Mộc sẽ nổ ra từ khoảng tháng 9-11/ 2019”, Julie Rathbun, một nhà khoa học cao cấp tại Viện Khoa học Hành tinh ở Tucson, Arizona cho biết trong một tuyên bố. "Chúng tôi dự đoán chính xác rằng vụ phun trào cuối cùng đã xảy ra vào tháng 5/2018".