Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Sự thật chấn động về sự suy tàn của đế chế La Mã

11/08/2018 12:25

(Kiến Thức) - Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, các nhà khoa học phát hiện mối liên hệ giữa hạn hán với sự sụp đổ của đế chế La Mã. Các chuyên gia cho hay hạn hán có thể là nguyên nhân khiến nạn đói xảy ra và kéo theo là nhiều hoàng đế La Mã bị lật đổ, ám sát.

Tâm Anh (theo LV)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Kết quả nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học trên tạp chí Economics Letters chỉ ra nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của đế chế La Mã có thể là do mưa. Các nhà nghiên cứu cho hay khi lượng mưa thấp, quân đội La Mã sẽ chết đói do phụ thuộc vào nước mưa để sản xuất nông nghiệp.
Kết quả nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học trên tạp chí Economics Letters chỉ ra nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của đế chế La Mã có thể là do mưa. Các nhà nghiên cứu cho hay khi lượng mưa thấp, quân đội La Mã sẽ chết đói do phụ thuộc vào nước mưa để sản xuất nông nghiệp.
Trưởng nhóm nghiên cứu Cornelius Christian, trợ lý giáo sư ngành kinh tế ở Đại học Brock, Ontario, Canada và các cộng sự đã xem xét mối quan hệ giữa thời tiết và các vụ ám sát hoàng đế La Mã.
Trưởng nhóm nghiên cứu Cornelius Christian, trợ lý giáo sư ngành kinh tế ở Đại học Brock, Ontario, Canada và các cộng sự đã xem xét mối quan hệ giữa thời tiết và các vụ ám sát hoàng đế La Mã.
Theo kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu, trong hơn 500 năm đế chế La Mã tồn tại, khoảng 20% trong tổng số 82 hoàng đế bị ám sát khi đang nắm quyền. Do mưa ít nên xảy ra hạn hán. Điều này dẫn tới quân đội La Mã có thể bước qua ranh giới và gây ra các cuộc nổi loạn.
Theo kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu, trong hơn 500 năm đế chế La Mã tồn tại, khoảng 20% trong tổng số 82 hoàng đế bị ám sát khi đang nắm quyền. Do mưa ít nên xảy ra hạn hán. Điều này dẫn tới quân đội La Mã có thể bước qua ranh giới và gây ra các cuộc nổi loạn.
Các chuyên gia tiến hành thu thập dữ liệu về các cuộc đảo chính và ám sát hoàng đế ở La Mã cổ đại. Từ đó, các chuyên gia lập công thức tính toán và nhận được kết quả đáng chú ý.
Các chuyên gia tiến hành thu thập dữ liệu về các cuộc đảo chính và ám sát hoàng đế ở La Mã cổ đại. Từ đó, các chuyên gia lập công thức tính toán và nhận được kết quả đáng chú ý.
Lượng mưa thấp hơn đồng nghĩa với khả năng các vụ ám sát hoàng đế La Mã sắp xảy ra cao hơn bởi lượng mưa thấp kéo theo ít thức ăn.
Lượng mưa thấp hơn đồng nghĩa với khả năng các vụ ám sát hoàng đế La Mã sắp xảy ra cao hơn bởi lượng mưa thấp kéo theo ít thức ăn.
Chính những cuộc nổi loạn trên khiến thế lực ủng hộ hoàng đế sụp đổ và làm cho các ông hoàng dễ bị ám sát và mất mạng hơn.
Chính những cuộc nổi loạn trên khiến thế lực ủng hộ hoàng đế sụp đổ và làm cho các ông hoàng dễ bị ám sát và mất mạng hơn.
Ông Christian đưa ra một ví dụ về trường hợp của hoàng đế Vitellius. Ông hoàng này bị ám sát vào năm 69 sau công nguyên. Thời điểm diễn ra vụ ám sát là sau 1 năm ít mưa ở biên giới La Mã.
Ông Christian đưa ra một ví dụ về trường hợp của hoàng đế Vitellius. Ông hoàng này bị ám sát vào năm 69 sau công nguyên. Thời điểm diễn ra vụ ám sát là sau 1 năm ít mưa ở biên giới La Mã.
"Vitellius được quân đội đưa lên làm hoàng đế. Không may là năm đó trời mưa ít và Vitellius hoàn toàn bất ngờ. Quân đội của ông thực hiện cuộc nổi dậy và cuối cùng hoàng đế Vitellius bị ám sát ở Rome", ông Christian cho hay.
"Vitellius được quân đội đưa lên làm hoàng đế. Không may là năm đó trời mưa ít và Vitellius hoàn toàn bất ngờ. Quân đội của ông thực hiện cuộc nổi dậy và cuối cùng hoàng đế Vitellius bị ám sát ở Rome", ông Christian cho hay.
Nhóm nghiên cứu cũng cho hay có một số nhân tố khác có thể góp phần dẫn tới vụ ám sát hoàng đế La Mã. Ví dụ như hoàng đế Commodus bị ám sát năm 192.
Nhóm nghiên cứu cũng cho hay có một số nhân tố khác có thể góp phần dẫn tới vụ ám sát hoàng đế La Mã. Ví dụ như hoàng đế Commodus bị ám sát năm 192.
Một trong những nguyên nhân ông hoàng Commodus bị ám sát xuất phát từ việc quân đội bất bình với hành vi lạm quyền của Commodus trong đó có chuyện buộc các đấu sĩ phải nhận thua trước hoàng đế ở đấu trường La Mã.
Một trong những nguyên nhân ông hoàng Commodus bị ám sát xuất phát từ việc quân đội bất bình với hành vi lạm quyền của Commodus trong đó có chuyện buộc các đấu sĩ phải nhận thua trước hoàng đế ở đấu trường La Mã.
Mời quý độc giả xem video: Đát Kỷ - "Mỹ nhân Bọ Cạp" gây họa diệt vong cả một triều đại (nguồn: Dân Việt)

Bạn có thể quan tâm

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Top tin bài hot nhất

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25
Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

07/07/2025 20:10
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status