Sinh vật ngoài hành tinh 500 triệu năm “cắn” một người đàn ông nhập viện

Chứa hàng trăm xúc tu cùng các loài vật khác kí sinh, sinh vật ngoài hành tinh này thật sự khiến nhiều người sợ hãi.

Trong một lần đi câu, người đàn ông đánh cá sợ hãi khi nhìn thấy một sinh vật lạ nổi trên biển với hình dáng kì quái. Chúng có một lớp bóng chứa đầy khí nổi lên trên bề mặt, dưới đó là cả trăm xúc tu hình thù đáng sợ.
Sau khi đến gần, người đàn ông bất ngờ bị chúng tấn công và phải nhập viện ngay sau đó trong tình trạng bỏng rát cánh tay và 1 nửa khuôn mặt.
Được gọi với cái tên "chiến binh Tây Ban Nha", loài sinh vật lạ như thuộc hành tinh khác này đã tồn tại cách chúng ta 500 triệu năm.
Chúng khiến nhiều người sợ hãi bởi dáng vẻ "bùi nhùi" với cả tá sinh vật khác kí sinh.
Sinh vat ngoai hanh tinh 500 trieu nam “can” mot nguoi dan ong nhap vien
 Dù bề ngoài giống con sứa, nhưng loài sinh vật lạ này lại không thuộc họ sứa mà là loài siphonophore. Khác với loài sứa ở chỗ nó không phải là một loài đơn mà là một quần thể gồm nhiều cá thể nhỏ sống cộng sinh với nhau.
Mỗi kí sinh này sống chuyên biệt rất cao dù kết cấu của nó trông giống như các động vật duy nhất, chúng dính vào nhau và tích hợp về sinh lý đến mức chúng không thể sống sót một cách độc lập.
Loài sinh vật này có cách tấn công vô cùng tàn độc.
Khi một con mồi bị mắc kẹt trong những chiếc xúc tu của chúng thì áp suất bên trong nematocysts sẽ làm cho những chiếc kim xoắn này duỗi thẳng ra và giống như một chiếc lưỡi câu. Con mồi sẽ bị tiêm chất độc vào người khi bị mắc phải những chiếc “lưỡi câu” này.
Cơ chế tự vệ chính của sứa là tiêm chất độc vào kẻ thù và chính cơ thể trong suốt của nó giúp cho nó dễ dàng ẩn náu trong lòng đại dương.
Điều đặc biệt của loài sinh vật này là chúng không hề có não.
Chúng có một hệ thống thần kinh sơ cấp với các cơ quan thụ cảm có khả năng phát hiện ánh sáng, sự dao động và các hóa chất có trong nước, cùng với cảm giác đối với trọng lực giúp, sinh vật trên có thể định hướng và di chuyển trong nước một cách dễ dàng.

Vỡ òa niềm vui bé gái chào đời trong phòng cách ly

Đi thăm người thân ở Lào nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên 3 tháng sau chị A. mới trở về Việt Nam và cách ly tập trung tại Nghệ An. Quá trình cách ly, chị A. đã được các bác sỹ hỗ trợ sinh con gái.

Ngày 9/5, thông tin từ Bệnh viện Hữu nghị ĐK Nghệ An cho biết, bệnh viện đã đỡ đẻ thành công cho một sản phụ trong phòng cách ly. Sản phụ Đ.N.A. được cách ly ngay sau khi trở về từ Lào bằng xe cấp cứu vào ngày 6/5.

Những loài sinh vật kỳ lạ, có "một không hai" dưới đáy đại dương

Từ cá ngựa hình cây, bạch tuộc “bánh rán”... các đại dương của chúng ta còn chứa đựng rất nhiều loài sinh vật kỳ lạ, có một không hai khác.

Nhung loai sinh vat ky la, co

Cá ngựa hình lá, còn được biết đến với cái tên cá ngựa Glauert, thường sống ở vùng biển phía Nam Australia. Hình dạng như tảo biển đang trôi nổi này giúp loài sinh vật kỳ lạ dễ dàng ngụy trang.

Nhung loai sinh vat ky la, co

Được đặt tên vì có hình dạng giống như một chiếc bút lông, bút biển thực ra được tạo thành từ các sinh vật đơn bào. Thường "thả neo" ở dưới đáy biển, một số loài bút biển có thể dài tới 2 mét.