Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Phi vụ đào tẩu chấn động của phi công đảo Đài Loan

11/05/2021 06:45

Trong lịch sử đối đầu giữa Trung Quốc và đảo Đài Loan, đã không ít lần phi công của cả hai bên đào tẩu sang phía đối phương, trở thành những sự kiện chấn động giữa hai bên bờ eo biển.

Tiến Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Về mặt lý thuyết, đảo Đài Loan đang có chiến tranh với Trung Quốc đại lục trong hơn 70 năm qua và trong quá khứ đã xảy ra xung đột quân sự trên eo biển Đài Loan.
Về mặt lý thuyết, đảo Đài Loan đang có chiến tranh với Trung Quốc đại lục trong hơn 70 năm qua và trong quá khứ đã xảy ra xung đột quân sự trên eo biển Đài Loan.
Nhờ mối quan hệ chặt chẽ với phương Tây và Nhật Bản nên đảo Đài Loan có điều kiện mua vũ khí trang bị rất cao cấp từ Mỹ, bao gồm cả máy bay giám sát U-2 mà hòn đảo này là nhà khai thác duy nhất ngoài Mỹ.
Nhờ mối quan hệ chặt chẽ với phương Tây và Nhật Bản nên đảo Đài Loan có điều kiện mua vũ khí trang bị rất cao cấp từ Mỹ, bao gồm cả máy bay giám sát U-2 mà hòn đảo này là nhà khai thác duy nhất ngoài Mỹ.
Tuy nhiên bất chấp sự phát triển của hòn đảo, nhiều phi công của Đài Loan đã đào thoát sang Trung Quốc đại lục mang theo cả những máy bay chiến đấu của họ.
Tuy nhiên bất chấp sự phát triển của hòn đảo, nhiều phi công của Đài Loan đã đào thoát sang Trung Quốc đại lục mang theo cả những máy bay chiến đấu của họ.
Vụ đào tẩu đầu tiên sử dụng máy bay chiến đấu F-5 xảy ra vào ngày 8/8/1981, là loại biến thể hai chỗ ngồi. Phi công, thiếu tá Không quân Trung Hoa Dân Quốc Hoàng Chí Thành, được giao nhiệm vụ thực hiện một cuộc kiểm tra bay đối với học viên của mình.
Vụ đào tẩu đầu tiên sử dụng máy bay chiến đấu F-5 xảy ra vào ngày 8/8/1981, là loại biến thể hai chỗ ngồi. Phi công, thiếu tá Không quân Trung Hoa Dân Quốc Hoàng Chí Thành, được giao nhiệm vụ thực hiện một cuộc kiểm tra bay đối với học viên của mình.
Học viên đã phản đối hành động của thiếu tá Hoàng và anh ta không muốn hạ cánh ở Trung Quốc đại lục. Do đó, viên thiếu tá này đã cho máy bay quay trở lại đảo Đài Loan và để học viên dù xuống, trước khi ông đưa máy bay về đất liền và hạ cánh xuống Phúc Châu.
Học viên đã phản đối hành động của thiếu tá Hoàng và anh ta không muốn hạ cánh ở Trung Quốc đại lục. Do đó, viên thiếu tá này đã cho máy bay quay trở lại đảo Đài Loan và để học viên dù xuống, trước khi ông đưa máy bay về đất liền và hạ cánh xuống Phúc Châu.
Các nhà chức trách Trung Quốc sau đó đã cấp cho thiếu tá Hoàng một vị trí xứng đáng là chức phó chỉ huy Học viện Hàng không Trung Quốc và cung cấp cho ông một phần thưởng tài chính đáng kể.
Các nhà chức trách Trung Quốc sau đó đã cấp cho thiếu tá Hoàng một vị trí xứng đáng là chức phó chỉ huy Học viện Hàng không Trung Quốc và cung cấp cho ông một phần thưởng tài chính đáng kể.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba F-5E Tiger II được sản xuất tại Đài Loan theo giấy phép của Mỹ vào những năm 1970, với hơn 300 chiếc được chế tạo. Các phi công Đài Loan đã sử dụng F-5 trong nhiều hoạt động chiến đấu chống lại chính quyền cộng sản Nam Yemen, trong khuôn khổ can thiệp quân sự vào Trung Đông những năm 1980.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba F-5E Tiger II được sản xuất tại Đài Loan theo giấy phép của Mỹ vào những năm 1970, với hơn 300 chiếc được chế tạo. Các phi công Đài Loan đã sử dụng F-5 trong nhiều hoạt động chiến đấu chống lại chính quyền cộng sản Nam Yemen, trong khuôn khổ can thiệp quân sự vào Trung Đông những năm 1980.
Những chiếc F-5 này từng là máy bay chiến đấu hàng đầu của đảo Đài Loan cho đến khi bị máy bay chiến đấu bản địa Ching Kuo vượt mặt vào năm 1990.
Những chiếc F-5 này từng là máy bay chiến đấu hàng đầu của đảo Đài Loan cho đến khi bị máy bay chiến đấu bản địa Ching Kuo vượt mặt vào năm 1990.
Trường hợp đào tẩu thứ hai cũng được biết đến rộng rãi xảy ra vào ngày 11/2/1989, khi trung tá Lâm Hiến Thuấn cũng điều khiển một chiếc F-5 từ Đài Loan và hạ cánh gần Phong Thuận thuộc tỉnh Quảng Đông.
Trường hợp đào tẩu thứ hai cũng được biết đến rộng rãi xảy ra vào ngày 11/2/1989, khi trung tá Lâm Hiến Thuấn cũng điều khiển một chiếc F-5 từ Đài Loan và hạ cánh gần Phong Thuận thuộc tỉnh Quảng Đông.
Trong khi trường hợp của trung tá Lâm là vụ đào tẩu thứ hai được xác nhận trong vòng 10 năm với máy bay F-5, thì vụ đào tẩu diễn ra trước đó vào năm 1986 đã chứng kiến phi công Vương Tích Tước sử dụng một chiếc máy bay lớn hơn rất nhiều. Vương đã lái một chiếc Boeing 747-200F của hãng hàng không Đài Loan để đào tẩu.
Trong khi trường hợp của trung tá Lâm là vụ đào tẩu thứ hai được xác nhận trong vòng 10 năm với máy bay F-5, thì vụ đào tẩu diễn ra trước đó vào năm 1986 đã chứng kiến phi công Vương Tích Tước sử dụng một chiếc máy bay lớn hơn rất nhiều. Vương đã lái một chiếc Boeing 747-200F của hãng hàng không Đài Loan để đào tẩu.
Vào ngày 3/5/1986, khi dừng lại ở Hồng Kông trên chuyến bay từ Bangkok trở về Đài Loan, phi công Vương đã khống chế và còng tay cơ phó của mình sau một hồi vật lộn. Kỹ sư bay cũng bị buộc phải tuân theo lệnh Vương.
Vào ngày 3/5/1986, khi dừng lại ở Hồng Kông trên chuyến bay từ Bangkok trở về Đài Loan, phi công Vương đã khống chế và còng tay cơ phó của mình sau một hồi vật lộn. Kỹ sư bay cũng bị buộc phải tuân theo lệnh Vương.
Sau đó, phi công Vương đã chuyển hướng máy bay đến sân bay quốc tế Quảng Châu trên đất liền và nhận được sự hỗ trợ bay thông qua hàng không dân dụng chính thức của Trung Quốc.
Sau đó, phi công Vương đã chuyển hướng máy bay đến sân bay quốc tế Quảng Châu trên đất liền và nhận được sự hỗ trợ bay thông qua hàng không dân dụng chính thức của Trung Quốc.
Cuộc đào tẩu của Vương đã buộc đảo Đài Loan phải đảo ngược cam kết không bao giờ liên lạc với chính quyền Bắc Kinh, đây được cho là khởi đầu cho việc đổi mới quan hệ hai bờ eo biển, khi mà đảo Đài Loan buộc phải xin lại Trung Quốc chiếc máy bay dân dụng đắt tiền này.
Cuộc đào tẩu của Vương đã buộc đảo Đài Loan phải đảo ngược cam kết không bao giờ liên lạc với chính quyền Bắc Kinh, đây được cho là khởi đầu cho việc đổi mới quan hệ hai bờ eo biển, khi mà đảo Đài Loan buộc phải xin lại Trung Quốc chiếc máy bay dân dụng đắt tiền này.
Đây cũng có thể coi là lý do, khiến Mỹ từ chối việc bán máy bay chiến đấu tiên tiến cho hòn đảo này. Thương vụ F-35 bị từ chối khiến đảo Đài Loan buộc phải mua những chiếc chiến đấu cơ F-16 kém hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây cũng có thể coi là lý do, khiến Mỹ từ chối việc bán máy bay chiến đấu tiên tiến cho hòn đảo này. Thương vụ F-35 bị từ chối khiến đảo Đài Loan buộc phải mua những chiếc chiến đấu cơ F-16 kém hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sức mạnh của tiêm kích F-16V vừa được đảo Đài Loan chi gần chục tỷ USD để mua từ Mỹ. Nguồn: USAF.

Bạn có thể quan tâm

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Top tin bài hot nhất

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

03/07/2025 19:33
Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

03/07/2025 14:05
Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

03/07/2025 13:33
UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

04/07/2025 06:35
Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

03/07/2025 21:31

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status