Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

03/07/2025 10:23

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F của Pháp cất cánh, trong khi Nga đã đưa vào sử dụng UAV tự sát tầm xa Geran-3 trang bị động cơ phản lực.

Tiến Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Đầu năm nay, việc Pháp cung cấp máy bay chiến đấu Mirage 2000-5F cho Ukraine, giống như sự kiện “bom tấn”. Nhưng đã nửa năm trôi qua, lực lượng Không quân Ukraine đã không đưa chiến đấu cơ này cất cánh tham chiến. Thực tế này được chỉ ra bởi các chuyên gia theo dõi chặt chẽ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Đầu năm nay, việc Pháp cung cấp máy bay chiến đấu Mirage 2000-5F cho Ukraine, giống như sự kiện “bom tấn”. Nhưng đã nửa năm trôi qua, lực lượng Không quân Ukraine đã không đưa chiến đấu cơ này cất cánh tham chiến. Thực tế này được chỉ ra bởi các chuyên gia theo dõi chặt chẽ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Các chuyên gia phân tích độc lập, đã cập nhật thường xuyên tình hình chiến trường Ukraine, thông báo về tổn thất máy bay của không quân Ukraine. Hiện Không quân Ukraine chỉ còn một số ít chiến đấu cơ MiG-29, Su-27 từ thời Liên Xô và một số F-16 mới nhận được từ các đối tác phương Tây.
Các chuyên gia phân tích độc lập, đã cập nhật thường xuyên tình hình chiến trường Ukraine, thông báo về tổn thất máy bay của không quân Ukraine. Hiện Không quân Ukraine chỉ còn một số ít chiến đấu cơ MiG-29, Su-27 từ thời Liên Xô và một số F-16 mới nhận được từ các đối tác phương Tây.
Điều đáng buồn là một chiếc F-16 của Ukraine bị rơi cùng với phi công cấp 1 đã hy sinh ở tỉnh Chernihiv, miền trung Ukraine vào ngày 29/6 vừa qua. Đây đã là chiếc F-16 thứ năm bị Ukraine bị thiệt hại; nhưng chưa rõ nguyên nhân chính xác chiếc F-16 này rơi vì nguyên nhân gì?
Điều đáng buồn là một chiếc F-16 của Ukraine bị rơi cùng với phi công cấp 1 đã hy sinh ở tỉnh Chernihiv, miền trung Ukraine vào ngày 29/6 vừa qua. Đây đã là chiếc F-16 thứ năm bị Ukraine bị thiệt hại; nhưng chưa rõ nguyên nhân chính xác chiếc F-16 này rơi vì nguyên nhân gì?
Theo thông tin sơ bộ của Không quân Ukraine, chiếc F-16 trên bị rơi khi đang thực hiện nhiệm vụ đánh chặn UAV Geran-2 của Nga. Ngoài ra, trong danh sách tổn thất máy bay của Ukraine còn có một số máy bay Su-24M và Su-25, mặc dù chúng mới “thỉnh thoảng” bay lên trời. Có nhiều thông tin cho biết, một số máy bay của Ukraine, đã bị phá hủy tại các sân bay căn cứ.
Theo thông tin sơ bộ của Không quân Ukraine, chiếc F-16 trên bị rơi khi đang thực hiện nhiệm vụ đánh chặn UAV Geran-2 của Nga. Ngoài ra, trong danh sách tổn thất máy bay của Ukraine còn có một số máy bay Su-24M và Su-25, mặc dù chúng mới “thỉnh thoảng” bay lên trời. Có nhiều thông tin cho biết, một số máy bay của Ukraine, đã bị phá hủy tại các sân bay căn cứ.
Vào mùa xuân năm nay, Pháp đã bàn giao ba máy bay chiến đấu Mirage 2000-5F cho Ukraine. Ban đầu, người ta cho rằng những máy bay chiến đấu này, sẽ được sử dụng làm phương tiện mang bom dẫn đường hoặc phóng tên lửa hành trình tấn công mặt đất Storm Shadow/SCALP-EG. Nhưng đã nửa năm trôi qua, chúng rất hiếm khi bay lên trời.
Vào mùa xuân năm nay, Pháp đã bàn giao ba máy bay chiến đấu Mirage 2000-5F cho Ukraine. Ban đầu, người ta cho rằng những máy bay chiến đấu này, sẽ được sử dụng làm phương tiện mang bom dẫn đường hoặc phóng tên lửa hành trình tấn công mặt đất Storm Shadow/SCALP-EG. Nhưng đã nửa năm trôi qua, chúng rất hiếm khi bay lên trời.
Lần cuối cùng, chúng được phát hiện bay lên trời là vào đầu tháng 6, khi một chiếc Mirage 2000-5F hộ tống một máy bay cảnh báo sớm và kiểm soát trên không E-3F của Pháp, trên vùng biển trung lập của Biển Đen.
Lần cuối cùng, chúng được phát hiện bay lên trời là vào đầu tháng 6, khi một chiếc Mirage 2000-5F hộ tống một máy bay cảnh báo sớm và kiểm soát trên không E-3F của Pháp, trên vùng biển trung lập của Biển Đen.
Về vấn đề này, các chuyên gia có lý do để cho rằng bộ chỉ huy Ukraine sợ giao phó cho phi công thực hiện các nhiệm vụ phức tạp và nguy hiểm. Ngoài ra, có khả năng là các máy bay của Pháp vẫn chưa được các phi công của Không quân Ukraine làm chủ hoàn toàn.
Về vấn đề này, các chuyên gia có lý do để cho rằng bộ chỉ huy Ukraine sợ giao phó cho phi công thực hiện các nhiệm vụ phức tạp và nguy hiểm. Ngoài ra, có khả năng là các máy bay của Pháp vẫn chưa được các phi công của Không quân Ukraine làm chủ hoàn toàn.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngay cả khi Mirage 2000-5F bắt đầu xuất hiện thường xuyên gần khu vực mặt trận, khả năng chúng trở thành “nạn nhân” của tên lửa phòng không và máy bay chiến đấu Su-30SM và Su-35 của Nga sẽ rất cao. Nói thẳng thắn, máy bay Pháp có rất ít cơ hội trong cuộc đối đầu này.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngay cả khi Mirage 2000-5F bắt đầu xuất hiện thường xuyên gần khu vực mặt trận, khả năng chúng trở thành “nạn nhân” của tên lửa phòng không và máy bay chiến đấu Su-30SM và Su-35 của Nga sẽ rất cao. Nói thẳng thắn, máy bay Pháp có rất ít cơ hội trong cuộc đối đầu này.
Trong khi máy bay chiến đấu của Ukraine không thể cất cánh khỏi mặt đất, thì Nga đã tăng cường sử dụng UAV tự sát tầm xa tấn công Ukraine. Vào đêm 30/6, Kharkov, Odessa và Kiev đã bị tấn công bởi loại UAV phản lực mới nhất của Nga là Geran-3, khi những bức ảnh đầu tiên chụp mảnh vỡ UAV đã xuất hiện
Trong khi máy bay chiến đấu của Ukraine không thể cất cánh khỏi mặt đất, thì Nga đã tăng cường sử dụng UAV tự sát tầm xa tấn công Ukraine. Vào đêm 30/6, Kharkov, Odessa và Kiev đã bị tấn công bởi loại UAV phản lực mới nhất của Nga là Geran-3, khi những bức ảnh đầu tiên chụp mảnh vỡ UAV đã xuất hiện
Đây không phải là lần đầu tiên UAV Geran-3 được sử dụng trong chiến đấu, khi các nguồn tin của Ukraine cho biết Nga đã nhiều lần sử dụng loại UAV này, nhưng không có thông tin chính thức nào từ quân đội Nga về các cuộc tấn công bằng UAV Geran-3.
Đây không phải là lần đầu tiên UAV Geran-3 được sử dụng trong chiến đấu, khi các nguồn tin của Ukraine cho biết Nga đã nhiều lần sử dụng loại UAV này, nhưng không có thông tin chính thức nào từ quân đội Nga về các cuộc tấn công bằng UAV Geran-3.
UAV tự sát tầm xa Geran-2 và Geran-3 khác nhau ở việc sử dụng động cơ, nếu UAV Geran-2 sử dụng động cơ đốt trong, để quay cánh quạt, thì UAV Geran-3 sử dụng động cơ phản lực. Đây có thể là một phát triển mang tính đột phá với loại vũ khí có điều khiển tầm xa giá rẻ, có thể sản xuất hàng loạt và sử dụng với số lượng lớn.
UAV tự sát tầm xa Geran-2 và Geran-3 khác nhau ở việc sử dụng động cơ, nếu UAV Geran-2 sử dụng động cơ đốt trong, để quay cánh quạt, thì UAV Geran-3 sử dụng động cơ phản lực. Đây có thể là một phát triển mang tính đột phá với loại vũ khí có điều khiển tầm xa giá rẻ, có thể sản xuất hàng loạt và sử dụng với số lượng lớn.
Vào ngày 11/6, truyền thông Ukraine đã công bố các bức ảnh chụp các mảnh vỡ nhỏ của UAV tự sát Nga đã sử dụng, khác với các mảnh vỡ của Geran-2 truyền thống. Phía Ukraine cho rằng, chúng thuộc về một phiên bản khác, chưa được biết đến, không chỉ được chứng minh bằng các dấu hiệu, mà còn bằng các mảnh vỡ được tìm thấy của một động cơ phản lực cỡ nhỏ.
Vào ngày 11/6, truyền thông Ukraine đã công bố các bức ảnh chụp các mảnh vỡ nhỏ của UAV tự sát Nga đã sử dụng, khác với các mảnh vỡ của Geran-2 truyền thống. Phía Ukraine cho rằng, chúng thuộc về một phiên bản khác, chưa được biết đến, không chỉ được chứng minh bằng các dấu hiệu, mà còn bằng các mảnh vỡ được tìm thấy của một động cơ phản lực cỡ nhỏ.
Trước đó, có thông tin rằng, UAV tự sát mới Geran-3 được trang bị động cơ phản lực hai mạch nhỏ gọn, giúp nó đạt tốc độ hành trình lên tới 600 km/giờ, và tới 800 km/giờ khi UAV thực hiện động tác bổ nhào tấn công mục tiêu. Tốc độ này vượt xa tốc độ của Geran-2, chỉ có từ 150-170 km/giờ.
Trước đó, có thông tin rằng, UAV tự sát mới Geran-3 được trang bị động cơ phản lực hai mạch nhỏ gọn, giúp nó đạt tốc độ hành trình lên tới 600 km/giờ, và tới 800 km/giờ khi UAV thực hiện động tác bổ nhào tấn công mục tiêu. Tốc độ này vượt xa tốc độ của Geran-2, chỉ có từ 150-170 km/giờ.
Trọng lượng cất cánh của UAV Geran-3 khoảng 200 kg, trong đó riêng đầu đạn là 50 kg. Về sức công phá, nó có thể so sánh với loại tên lửa hành trình loại nhỏ. Tuy nhiên, tầm bay của UAV Geran-3 thấp hơn Geran-2, do động cơ phản lực tiêu thụ nhiên liệu nhiều hơn động cơ đốt trong; và giá thành Geran-3 cũng đắt hơn, nên Nga không thể sử dụng với số lượng lớn như UAV Geran-2.
Trọng lượng cất cánh của UAV Geran-3 khoảng 200 kg, trong đó riêng đầu đạn là 50 kg. Về sức công phá, nó có thể so sánh với loại tên lửa hành trình loại nhỏ. Tuy nhiên, tầm bay của UAV Geran-3 thấp hơn Geran-2, do động cơ phản lực tiêu thụ nhiên liệu nhiều hơn động cơ đốt trong; và giá thành Geran-3 cũng đắt hơn, nên Nga không thể sử dụng với số lượng lớn như UAV Geran-2.

Bạn có thể quan tâm

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bom chì vũ khí bóng tối khiến đối phương "tắt điện"

Su-34 của Nga lãnh đòn trước UAV của Ukraine

Su-34 của Nga lãnh đòn trước UAV của Ukraine

Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italia lần thứ 5

Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italia lần thứ 5

Trung Quốc trình làng “muỗi robot” trinh sát siêu nhỏ

Trung Quốc trình làng “muỗi robot” trinh sát siêu nhỏ

Hỏa thần HIMARS thêm đáng sợ với nâng cấp tên lửa siêu thanh

Hỏa thần HIMARS thêm đáng sợ với nâng cấp tên lửa siêu thanh

“Món hời” khi Nga chiếm giữ mỏ lithium của Ukraine

“Món hời” khi Nga chiếm giữ mỏ lithium của Ukraine

Top tin bài hot nhất

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

03/07/2025 07:49
Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

02/07/2025 20:35
Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

03/07/2025 10:23
Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

03/07/2025 14:05
Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

03/07/2025 13:33

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status