Nghiên cứu mới về thuốc trị hội chứng MIS-C nguy hiểm hậu COVID-19

Các nhà khoa học đang nghiên cứu về một loại thuốc đầy hứa hẹn trong việc điều trị hội chứng MIS-C hậu COVID-19 ở trẻ em.

Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) là một biến chứng hậu COVID-19 nguy hiểm ở trẻ em. Boldsky đưa tin, theo các nhà nghiên cứu, hội chứng MIS-C có thể xuất hiện sau khi trẻ mắc COVID-19 nhẹ hoặc thậm chí không có triệu chứng vài tuần hoặc vài tháng.
Nghien cuu moi ve thuoc tri hoi chung MIS-C nguy hiem hau COVID-19
Ảnh minh họa: CHLA. 
Một nghiên cứu trước đây của nhóm chuyên gia tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts và Bệnh viện BWH ở Mỹ cho thấy rằng trong các ca MIS-C, virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại trong ruột từ vài tuần đến vài tháng sau khi người bệnh mắc COVID-19.
Khi SARS-CoV-2 hiện diện trong ruột, hàng rào niêm mạc bị suy yếu có thể cho phép các phần tử virus nhỏ, chẳng hạn như protein đột biến, xâm nhập vào máu, dẫn đến các bệnh nhiễm trùng như COVID-19 và trong trường hợp hiếm gặp, phản ứng tăng viêm dẫn đến hội chứng MIS-C. Virus SARS-CoV-2 sử dụng protein đột biến để xâm nhập và lây nhiễm các tế bào.
"Chúng tôi có thể chứng minh rằng virus tồn tại trong ruột lâu sau khi mắc COVID-19 có thể gây ra hội chứng MIS-C. Dựa trên khám phá quan trọng này, chúng tôi muốn tìm hiểu liệu việc sử dụng một loại thuốc vốn được phát triển để điều trị bệnh khác như celiac có thể giúp điều trị các triệu chứng ở trẻ mắc MIS-C hay không", David Walt, tác giả của nghiên cứu được công bố trên tạp chí Critical Care Exploration, cho biết.
Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã sử dụng thuốc larazotide acetate cho 4 trẻ em bị bệnh nặng từ 3 đến 7 tuổi đang được điều trị MIS-C. Kết quả cho thấy, larazotide làm giải phóng zonulin, một phân tử có thể giúp tăng tính thấm của ruột.
Các nhà nghiên cứu đã so sánh kết quả lâm sàng của 4 trẻ được dùng larazotide cùng steroid và globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch (IVIG) với 22 trẻ chỉ dùng steroid và IVIG. Các triệu chứng và thời gian nằm viện ngắn hơn (ở nhóm trẻ dùng larazotide).
"Những phát hiện này cho thấy larazotide có thể cung cấp một liệu pháp bổ trợ an toàn và có lợi cho việc điều trị hội chứng MIS-C", các nhà nghiên cứu cho biết.

Tối 12/6: Thêm 104 bệnh nhân COVID-19, TP HCM 44 ca

(Kiến Thức) - Theo bản tin dịch COVID-19 từ Bộ Y tế, tối 12/6, Việt Nam ghi nhận thêm 104 ca mắc COVID-19, trong đó 103 ca ghi nhận trong nước, riêng TPHCM chiếm nhiều nhất với 44 ca. 

Cụ thể tính từ 12h đến 18h ngày 12/6 Việt Nam đã có 104 ca mắc mới COVID-19 (BN10138-10241). Trong số này có 1 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Tây Ninh. 103 ca còn lại ghi nhận tại các tỉnh thành như TP HCM (44), Bắc Giang (41), Bắc Ninh (16), Hà Tĩnh (2); trong đó 101 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong toả.

Bên cạnh 104 ca mắc mới, Việt Nam cũng công bố khỏi bênh 23 ca.

Nghe con gái mách có “chú đẹp trai” tới nhà, tôi lao về và cái kết

Vợ tôi nghe xong thì bỗng bật cười: "Anh hiểu lầm rồi". Rồi vợ chỉ vào "gã đàn ông" kia giới thiệu tường tận với tôi.

Mấy tháng nay tôi phải đi công tác liên miên. Chỉ có vợ và con gái 3 tuổi ở nhà. Tôi chẳng nghĩ ngợi gì cho tới hôm trước buột miệng hỏi con có ai lạ tới nhà chơi không. Con bé kể chuyện chưa trôi chảy nhưng thế cũng đủ tôi nắm được câu chuyện.

Hỏi đáp vaccine COVID-19: Phát hiện có bầu sau tiêm ảnh hưởng gì đến thai?

Em vừa tiêm vaccine Covid-19 mũi hai được 16 ngày thì phát hiện chậm kinh, có bầu. Em đang rất lo lắng thai nhi có ảnh hưởng gì không? Vì theo quy định, thai phụ trên 3 tháng mới nên tiêm vaccine?

PGS.TS Trần Danh Cường, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương trả lời: