Mực “mắt lác” làm đau đầu giới khoa học suốt trăm năm

Mực Histioteuthis heteropsis còn được biết với cái tên là mực "mắt lác" với một mắt màu vàng xanh kích thước lớn, mắt còn lại có màu trong suốt kích thước nhỏ.

Nguyên nhân loài mực "mắt lác" này có hai mắt khác nhau như vậy vẫn là một câu hỏi thách thức các nhà khoa học trong hơn 100 năm qua.
 
Các nhà khoa học cho rằng, mắt lớn của mực nhạy cảm với ánh sáng nên thường hướng lên phía trên, nơi nó nhận được nhiều ánh sáng Mặt trời hơn để tìm kiếm thức ăn, quan sát được những kẻ săn mồi bơi phía trên.
Mắt nhỏ không nhạy cảm với ánh sáng nhưng có thể phát hiện những tín hiệu phát quang sinh học, giúp mực Histioteuthis heteropsis phát hiện được những kẻ săn mồi ẩn nấp bên dưới biển sâu.

Điều ít người biết về cây bóng chày vừa hiếm vừa độc

(Kiến Thức) - Thoạt nhìn, nhiều người sẽ nghĩ cây bóng chày là một loài xương rồng nhưng thực chất đây là một loài thuộc họ thực vật đại kích. 

Cây bóng chày có nguồn gốc từ Nam Phi với tên khoa học là Euphorbia obesa. Ảnh Khoahocphattrien.
 Cây bóng chày có nguồn gốc từ Nam Phi với tên khoa học là Euphorbia obesa. Ảnh Khoahocphattrien.
Cây bóng chày có hình dáng giống như quả bóng chày đúng như tên gọi của nó. Đây là loài cây không phân nhánh với chiều cao chỉ khoảng 20cm. Ảnh Alicdn.
 Cây bóng chày có hình dáng giống như quả bóng chày đúng như tên gọi của nó. Đây là loài cây không phân nhánh với chiều cao chỉ khoảng 20cm. Ảnh Alicdn.
Cây bóng chày rất dễ chăm sóc vì có khả năng giữ nước rất tốt. Ảnh Alicdn.
 Cây bóng chày rất dễ chăm sóc vì có khả năng giữ nước rất tốt. Ảnh Alicdn.
Cây bóng chày khi nở hoa trông không khác gì một hòn đá có hoa, đẹp một cách “độc lạ”. Ảnh Alicdn.
 Cây bóng chày khi nở hoa trông không khác gì một hòn đá có hoa, đẹp một cách “độc lạ”. Ảnh Alicdn.
Mặc dù đẹp nhưng cây bóng chày chứa độc và có thể gây nên những vấn đề nghiêm trọng về da. Ảnh Wikimedia.

Mặc dù đẹp nhưng cây bóng chày chứa độc và có thể gây nên những vấn đề nghiêm trọng về da. Ảnh Wikimedia. 

Cây bóng chày là loài cây hiếm trên thế giới đến nỗi các cá thể của nó đang được bảo vệ bởi những hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc gia. Ảnh Photobucket.

Cây bóng chày là loài cây hiếm trên thế giới đến nỗi các cá thể của nó đang được bảo vệ bởi những hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc gia. Ảnh Photobucket. 

Đặc biệt, ở cây bóng chày, hoa đực và hoa cái mọc trên những cây khác nhau. Ảnh Seedscactus.
 Đặc biệt, ở cây bóng chày, hoa đực và hoa cái mọc trên những cây khác nhau. Ảnh Seedscactus.
Cây bóng chày thường có màu xanh lá nhưng khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trực tiếp nó sẽ chuyển sang màu đỏ hoặc tím. Ảnh Plantis.
Cây bóng chày thường có màu xanh lá nhưng khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời trực tiếp nó sẽ chuyển sang màu đỏ hoặc tím. Ảnh Plantis. 
Mời quý độc giả xem video: Cây quýt cổ thụ hơn trăm tuổi

“Phục sát đất” những cao thủ động vật đóng băng lại hồi sinh này

(Kiến Thức) - Không chỉ có cá sấu thông minh biết vươn mình qua lớp băng mỏng để thở, chống lại cái lạnh khắc nghiệt của mùa đông, những động vật sau cũng giỏi không kém phần.

Mới đây, hình ảnh những con cá sấu thông minh vươn mình qua lớp băng mỏng để thở, chống lại cái lạnh khắc nghiệt của mùa đông ở Mỹ khiến nhiều người ấn tượng. Loài động vật này có khả năng hạ thấp thân nhiệt để giảm thiểu sự thoát nhiệt, giảm thiểu trao đổi chất, nhằm duy trì tình trạng cơ thể, tồn tại trong thời tiết giá lạnh.
Mới đây, hình ảnh những con cá sấu thông minh vươn mình qua lớp băng mỏng để thở, chống lại cái lạnh khắc nghiệt của mùa đông ở Mỹ khiến nhiều người ấn tượng. Loài động vật này có khả năng hạ thấp thân nhiệt để giảm thiểu sự thoát nhiệt, giảm thiểu trao đổi chất, nhằm duy trì tình trạng cơ thể, tồn tại trong thời tiết giá lạnh.