Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Kinh hoàng thời kỳ siêu lạm phát ở Đức năm 1923

28/01/2018 10:23

(Kiến Thức) - Năm 1923, nước Đức trải qua thời kỳ siêu lạm phát trầm trọng khi tỷ lệ lạm phát lên tới 29.500%. Vụ lạm phát tồi tệ này đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân, thậm chí người ta còn đốt tiền thay cho củi và than.

Tâm Anh (theo Amusing Plannet)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nước Đức trải qua thời kỳ siêu lạm phát kể từ năm 1921. Đến năm 1923, Đức rơi vào lạm phát trầm trọng nhất vào hồi tháng 10/1923 khi tỷ lệ lạm phát lên tới 29.500%.
Nước Đức trải qua thời kỳ siêu lạm phát kể từ năm 1921. Đến năm 1923, Đức rơi vào lạm phát trầm trọng nhất vào hồi tháng 10/1923 khi tỷ lệ lạm phát lên tới 29.500%.
Vào thời điểm 12/1923, người Đức phải bỏ ra 4.200 tỷ mác (papiermark) để đổi lấy 1 USD. Điều này cho thấy vụ lạm phát phi mã tồi tệ này ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân ra sao.
Vào thời điểm 12/1923, người Đức phải bỏ ra 4.200 tỷ mác (papiermark) để đổi lấy 1 USD. Điều này cho thấy vụ lạm phát phi mã tồi tệ này ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân ra sao.
Do đồng mác bị mất giá thảm hại do lạm phát nên người dân Đức dùng đến củi và than để thay cho đồng tiền đang lưu hành vào những năm 1920.
Do đồng mác bị mất giá thảm hại do lạm phát nên người dân Đức dùng đến củi và than để thay cho đồng tiền đang lưu hành vào những năm 1920.
Thậm chí, có những người còn dùng tiền để đốt vì chúng còn rẻ hơn so với việc bỏ tiền ra mua củi và than.
Thậm chí, có những người còn dùng tiền để đốt vì chúng còn rẻ hơn so với việc bỏ tiền ra mua củi và than.
Nguyên nhân đẩy nước Đức vào tình trạng lạm phát trên là do chính phủ Đức quyết định vay mượn để chi trả chiến tranh sau khi bại trận trong Chiến tranh thế giới 1.
Nguyên nhân đẩy nước Đức vào tình trạng lạm phát trên là do chính phủ Đức quyết định vay mượn để chi trả chiến tranh sau khi bại trận trong Chiến tranh thế giới 1.
Khi Thế chiến 1 kết thúc, khoản tiền bồi thường sau chiến tranh được quy định trong Hiệp ước Versailles buộc Đức phải trả bằng vàng hay ngoại tệ tương ứng thay vì đồng mác.
Khi Thế chiến 1 kết thúc, khoản tiền bồi thường sau chiến tranh được quy định trong Hiệp ước Versailles buộc Đức phải trả bằng vàng hay ngoại tệ tương ứng thay vì đồng mác.
Do vậy, để mua ngoại tệ để trả khoản bồi thường chiến tranh, chính phủ Đức sử dụng đồng papiermark được đảm bảo bằng nợ chính phủ. Chính điều này đã làm tăng tốc độ phá giá đồng tiền đang lưu thông.
Do vậy, để mua ngoại tệ để trả khoản bồi thường chiến tranh, chính phủ Đức sử dụng đồng papiermark được đảm bảo bằng nợ chính phủ. Chính điều này đã làm tăng tốc độ phá giá đồng tiền đang lưu thông.
Tình hình nước Pháp càng trở nên tồi tệ hơn khi Đức không thể trả được các khoản nợ khiến tình trạng lạm phát ngày càng trở nên tồi tệ.
Tình hình nước Pháp càng trở nên tồi tệ hơn khi Đức không thể trả được các khoản nợ khiến tình trạng lạm phát ngày càng trở nên tồi tệ.
Sau một thời gian dài lâm vào tình trạng lạm phát, chính phủ Đức lập một ngân hàng trung ương đặc biệt và cho phát hành loại tiền tệ mới là rentenmark với tỷ giá 4,2 rentenmark/USD và giảm bớt 12 số 0 trên tờ tiền papiermark.
Sau một thời gian dài lâm vào tình trạng lạm phát, chính phủ Đức lập một ngân hàng trung ương đặc biệt và cho phát hành loại tiền tệ mới là rentenmark với tỷ giá 4,2 rentenmark/USD và giảm bớt 12 số 0 trên tờ tiền papiermark.
Nhờ giải pháp này, kinh tế Đức đã dần ổn định và đi vào quỹ đạo.
Nhờ giải pháp này, kinh tế Đức đã dần ổn định và đi vào quỹ đạo.
ời độc giả xem Video APEC 2017: Tổng thống Donald Trump nói về kinh tế Việt Nam (nguồn: VTC)

Bạn có thể quan tâm

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Top tin bài hot nhất

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25
Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

07/07/2025 20:10
Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

07/07/2025 14:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status