Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Khó tin cách Liên Xô qua mặt Đức quốc xã bảo vệ di tích Leningrad

05/03/2021 09:20

(Kiến Thức) - Đức quốc xã vây hãm thành phố Leningrad của Liên Xô từ năm 1941 - 1944. Trước các cuộc tấn công dữ dội của quân Đức, giới chức Leningrad có một giải pháp nhằm bảo vệ các công trình quan trọng không bị phá hủy. 

Tâm Anh (theo RBTH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Sau khi bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô vào tháng 6/1941, quân đội Đức quốc xã thực hiện cuộc vây hãm thành phố Leningrad (nay là St.Petersburg) trong 872 ngày (từ ngày 8/9/1941 - 27/1/1944).
Sau khi bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô vào tháng 6/1941, quân đội Đức quốc xã thực hiện cuộc vây hãm thành phố Leningrad (nay là St.Petersburg) trong 872 ngày (từ ngày 8/9/1941 - 27/1/1944).
Trong gần 900 ngày, lực lượng phát xít Đức sử dụng hàng tấn bom đạn tấn công Leningrad nhằm chiếm được thành phố này của Liên Xô.
Trong gần 900 ngày, lực lượng phát xít Đức sử dụng hàng tấn bom đạn tấn công Leningrad nhằm chiếm được thành phố này của Liên Xô.
Trước cuộc tấn công xâm lược của đội quân do Hitler chỉ huy, quân và dân Liên Xô tập hợp lực lượng và sử dụng mọi nguồn lực, vũ khí, đạn dược để bảo vệ quê hương cũng như đẩy lui quân địch ra khỏi lãnh thổ.
Trước cuộc tấn công xâm lược của đội quân do Hitler chỉ huy, quân và dân Liên Xô tập hợp lực lượng và sử dụng mọi nguồn lực, vũ khí, đạn dược để bảo vệ quê hương cũng như đẩy lui quân địch ra khỏi lãnh thổ.
Song song với đó, giới chức Liên Xô cũng đưa ra một giải pháp nhằm bảo vệ các di tích lịch sử, tòa nhà quan trọng ở Leningrad khỏi bị phá hủy bởi các đợt không lực và pháo kích của quân Đức.
Song song với đó, giới chức Liên Xô cũng đưa ra một giải pháp nhằm bảo vệ các di tích lịch sử, tòa nhà quan trọng ở Leningrad khỏi bị phá hủy bởi các đợt không lực và pháo kích của quân Đức.
Liên Xô thực hiện kế hoạch này vì Đức quốc xã thường tấn công các mục tiêu quan trọng ở Leningrad như nhà thờ, tòa nhà chính quyền, các trung tâm chỉ huy...
Liên Xô thực hiện kế hoạch này vì Đức quốc xã thường tấn công các mục tiêu quan trọng ở Leningrad như nhà thờ, tòa nhà chính quyền, các trung tâm chỉ huy...
Xuất phát từ điều này, các kiến trúc sư, chuyên gia nghệ thuật, họa sĩ... sử dụng tài năng của mình để ngụy trang cho những di tích, tòa nhà quan trọng ở Leningrad.
Xuất phát từ điều này, các kiến trúc sư, chuyên gia nghệ thuật, họa sĩ... sử dụng tài năng của mình để ngụy trang cho những di tích, tòa nhà quan trọng ở Leningrad.
Họ sử dụng các tấm vải cỡ lớn phủ lên toàn bộ công trình này. Trên tấm vải đó, họa sĩ sẽ vẽ nhà cửa, đường phố hay khu vực đất trống trông sống động như thật.
Họ sử dụng các tấm vải cỡ lớn phủ lên toàn bộ công trình này. Trên tấm vải đó, họa sĩ sẽ vẽ nhà cửa, đường phố hay khu vực đất trống trông sống động như thật.
Toàn bộ quá trình được đội ngũ chuyên gia của Liên Xô tiến hành bí mật vào buổi tối để tránh bị kẻ thù phát hiện.
Toàn bộ quá trình được đội ngũ chuyên gia của Liên Xô tiến hành bí mật vào buổi tối để tránh bị kẻ thù phát hiện.
Nhờ kế hoạch này, quân Đức quốc xã không đánh bom những di tích lịch sử, công trình quan trọng ở Leningrad như các nhà thờ cổ hàng trăm tuổi đã được ngụy trang thành những ngôi nhà, con phố hết sức bình thường.
Nhờ kế hoạch này, quân Đức quốc xã không đánh bom những di tích lịch sử, công trình quan trọng ở Leningrad như các nhà thờ cổ hàng trăm tuổi đã được ngụy trang thành những ngôi nhà, con phố hết sức bình thường.
Tuy nhiên, một số công trình, di tích lịch sử quan trọng ở Leningrad vẫn khó tránh được bom đạn của quân Đức nên bị hư hại một phần. Khi chiến tranh kết thúc, chính quyền và người dân thực hiện cuộc tái thiết và trùng tu các công trình này. Nhờ vậy, nhiều di tích lịch sử ở thành phố tồn tại đến ngày nay.
Tuy nhiên, một số công trình, di tích lịch sử quan trọng ở Leningrad vẫn khó tránh được bom đạn của quân Đức nên bị hư hại một phần. Khi chiến tranh kết thúc, chính quyền và người dân thực hiện cuộc tái thiết và trùng tu các công trình này. Nhờ vậy, nhiều di tích lịch sử ở thành phố tồn tại đến ngày nay.
Mời độc giả xem video: Chiêm ngưỡng những cánh đồng bất tận của nước Nga. Nguồn: THĐT1.

Bạn có thể quan tâm

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Top tin bài hot nhất

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08
Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

08/07/2025 08:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status