Hãi hùng ngồi thiền dưới gốc cây, bị báo vồ chết

Theo tờ CNN, nạn nhân bị báo vồ chết là ông Rahul Walke Bodhi đang ngồi thiền trong khu rừng tĩnh lặng thuộc khu bảo tồn ở Maharashtra ở miền tây Ấn Độ.

Ông Santosh Chaudhuri, một quan chức từ Khu bảo tồn hổ Tadoba Andhari, nơi xảy ra vụ tấn công, cho biết người đàn ông đến đây trong một lễ hội cầu nguyện hàng năm.
Santosh Chaudhuri nói: "Người đàn ông đang ngồi dưới gốc cây và bất ngờ bị con báo tấn công. Người đàn ông này thường xuyên vào rừng để thiền".
Khu bảo tồn hổ Tadoba Andhari, nơi xảy ra vụ tấn công thuộc bang Maharashtra, miền tây Ấn Độ vốn được mệnh danh là nhà của hổ, báo và gấu.
Hai hung ngoi thien duoi goc cay, bi bao vo chet
 
Santosh Chaudhuri cho biết: "Con báo tấn công người lần này thường sống trong rừng. Đây là sự cố đơn lẻ".
Hiện cơ quan đang tiến hành một cuộc tìm kiếm trên diện rộng và sẽ di chuyển con báo ra khỏi khu vực. Họ đã đặt bẫy, lồng tại những điểm khả nghi.
Ông Santosh Chaudhuri chia sẻ rằng việc bắt và vận chuyển con báo đến một nơi khác để tránh sự trả thù của người dân địa phương.
Theo báo cáo của Viện động vật hoang dã Ấn Độ, quốc gia này là nơi sinh sống của khoảng 12.000 đến 14.000 con báo.
Hiện tại những loài vật họ mèo lớn như báo đang đứng trước nguy cơ bị mất môi trường sống và nạn buôn bán săn bắt bất hợp phát ngày càng nhiều nên ở Ấn Độ.
Trong năm 2017, chính phủ Ấn Độ ước tính có khoảng 431 con báo bị giết. Trong khi đó, trong năm qua, tại Ấn Độ cũng có nhiều vụ việc liên quan đến báo tấn công người cả trong rừng và trong khu dân sinh sống.

Linh dương vùng vẫy, thoát chết ngoạn mục trước báo đói

(Kiến Thức) - Sau khoảng 10 phút chiến đấu, linh dương đã chiến thắng vào thoát khỏi miệng báo hung dữ.

Thấy linh dương xuất hiện, con báo cái vội vã đuổi theo.
 Thấy linh dương xuất hiện, con báo cái vội vã đuổi theo.
Con linh dương mải đùa với bạn không hề hay biết bị báo tấn công từ phía sau.
Con linh dương mải đùa với bạn không hề hay biết bị báo tấn công từ phía sau.
Nó nhảy lên quắp lấy linh dương.
 Nó nhảy lên quắp lấy linh dương.
Linh dương dũng cảm gắng sức đấu lại con báo.
 Linh dương dũng cảm gắng sức đấu lại con báo.
Khi con báo vồ lên lưng, linh dương cố gắng chạy.
 Khi con báo vồ lên lưng, linh dương cố gắng chạy.
Con báo vẫn cố gắng quắp vào cổ.
 Con báo vẫn cố gắng quắp vào cổ.
Con báo cố gắng vật ngã linh dương.
Con báo cố gắng vật ngã linh dương.
Nhưng linh dương không chịu khuất phục.
 Nhưng linh dương không chịu khuất phục.
Con báo rất khôn ngoan cắn vào cổ linh dương.
 Con báo rất khôn ngoan cắn vào cổ linh dương.
Tuy nhiên, linh dương cũng ngang tài ngang sức với báo.
 Tuy nhiên, linh dương cũng ngang tài ngang sức với báo.
Có lúc, tưởng như báo đã thắng được linh dương.
 Có lúc, tưởng như báo đã thắng được linh dương.
Nhưng cuối cùng linh dương vẫn thắng, có điều nó đã bị thương ở chân.
 Nhưng cuối cùng linh dương vẫn thắng, có điều nó đã bị thương ở chân.

Vồ hụt linh dương, báo đốm mồm ngậm đầy lông

Cảnh tượng này được bắt gặp trong Vườn quốc gia Etosha ở phía tây bắc Namibia.

Vo hut linh duong bao dom mom ngam day long
Nhà làm phim Kevin Wilson đã tình cờ chứng kiến khoảnh khắc con báo vồ lấy con linh dương trong chuyến đi thăm Vườn quốc gia Etosha.

Loài chuột kỳ lạ hay "thí" luôn da cho kẻ săn mồi

(Kiến Thức) - Chuột gai châu Phi sở hữu làn da cực kỳ mỏng, dễ bị rách. Đổi lại, da của chúng có thể tái tạo lại rất nhanh nên khi bị động vật săn mồi tấn công, loài chuột này sẽ "thí" luôn một mảng da của chúng để thoát thân.

Loai chuot ky la hay
 Chuột gai châu Phi có tên khoa học là Acomys percivali. Đây là một loài động vật có vú sống tại vùng núi ở miền trung Kenya. Ảnh biolib.
Loai chuot ky la hay
 Chuột gai châu Phi là một trong những loài động vật sở hữu lớp da mỏng nhất thế giới. Ảnh staticflickr.
Loai chuot ky la hay
 Da của nó yếu hơn khoảng 20 lần và dễ xé rách hơn 77 lần so với da của chuột bạch thí nghiệm. Ảnh biolib.
Loai chuot ky la hay
 Đặc điểm da dễ bị xé rách của loài chuột gai châu Phi có thể giúp chúng thoát khỏi kẻ thù bằng cách tự lột phần lớn da của mình. Ảnh dailymail.
Loai chuot ky la hay
 Khi bị kẻ thù bắt, chuột gai châu Phi có thể lột bỏ 60% da của mình để tẩu thoát. Ảnh staticflickr.
Loai chuot ky la hay
 Không những vậy, chuột gai châu Phi còn có thể tái sinh cả lớp lông, tuyến mồ hôi, thậm chí là cả sụn chỉ trong một vài ngày và không để lại sẹo. Ảnh staticflickr.
Loai chuot ky la hay
 Nếu chuột gai châu Phi bị thương thì đến hôm sau, vết thương đó có thể được thu nhỏ tới 64%. Vì thế mà việc bị rách da dù lớn đến đâu cũng ảnh hưởng đến loài chuột gai. Ảnh blogspot.

Mời quý vị xem video: Những loài động vật biết dùng mưu kế cực đỉnh. Nguồn video: Cuộc sống thực