Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Sống Khỏe

Giảm sốt và xuất huyết tức thì bằng cây thuốc bọ mẩy

30/06/2017 07:10

(Kiến Thức) - Cây thuốc bọ mẩy được sử dụng tương đối phổ biến và mang lại hiệu quả chữa bệnh cao trong Đông y.

Thu Thủy (Tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Cây thuốc bọ mẩy thường chữa được nhiều bệnh như giúp giảm sốt, nóng trong, xuất huyết và nhiều bệnh phụ nữ được Đông y sử dụng rộng rãi. Cây thuốc này thường mọc thành từng bụi ở ven đường, phân bố trải dài từ Bắc đến Nam Việt Nam. Ảnh: Công ty TNHH Tuệ Linh.
Cây thuốc bọ mẩy thường chữa được nhiều bệnh như giúp giảm sốt, nóng trong, xuất huyết và nhiều bệnh phụ nữ được Đông y sử dụng rộng rãi. Cây thuốc này thường mọc thành từng bụi ở ven đường, phân bố trải dài từ Bắc đến Nam Việt Nam. Ảnh: Công ty TNHH Tuệ Linh.
Cây thuốc bọ mẩy có hai bộ phận chính là lá và rễ có thể làm nguyên liệu trong các bài thuốc. Nguyên liệu thường được thu hái quanh năm, sau đó sấy khô dùng để sử dụng dần. Ảnh: Ydvn.net.
Cây thuốc bọ mẩy có hai bộ phận chính là lá và rễ có thể làm nguyên liệu trong các bài thuốc. Nguyên liệu thường được thu hái quanh năm, sau đó sấy khô dùng để sử dụng dần. Ảnh: Ydvn.net.
Cây bọ mẩy có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, lợi niệu.. nên có thể ứng dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Mọi người có thể tham khảo một số bài thuốc chữa bệnh từ cây bọ mẩy phổ biến sau. Ảnh: Vườn thuốc nhà.
Cây bọ mẩy có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, lợi niệu.. nên có thể ứng dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Mọi người có thể tham khảo một số bài thuốc chữa bệnh từ cây bọ mẩy phổ biến sau. Ảnh: Vườn thuốc nhà.
Phụ nữ bị băng huyết sau sinh và rong huyết có thể sử dụng bài thuốc từ cây bọ mẩy. Ảnh: Forum Bacsi.com
Phụ nữ bị băng huyết sau sinh và rong huyết có thể sử dụng bài thuốc từ cây bọ mẩy. Ảnh: Forum Bacsi.com
Đối với trường hợp bị băng huyết sau sinh cần cầm máu, mọi người có thể lấy lá bọ mẩy tươi đem giã hoặc xay, chắt lấy nước cốt cho sản phụ uống ngay lập tức. Ảnh: Afamily.
Đối với trường hợp bị băng huyết sau sinh cần cầm máu, mọi người có thể lấy lá bọ mẩy tươi đem giã hoặc xay, chắt lấy nước cốt cho sản phụ uống ngay lập tức. Ảnh: Afamily.
Đối với phụ nữ bị rong huyết nên lấy rễ bọ mẩy kết hợp với ngó sen khô nấu lấy nước và uống kèm với rượu, uống mỗi lần 1 muỗng. Ảnh: Lazi.vn
Đối với phụ nữ bị rong huyết nên lấy rễ bọ mẩy kết hợp với ngó sen khô nấu lấy nước và uống kèm với rượu, uống mỗi lần 1 muỗng. Ảnh: Lazi.vn
Trị lỵ trực trùng: rễ bọ mẩy, phèn đen mỗi vị lấy 15g đem sắc cùng nhau lấy nước cho người bệnh uống. Ảnh: Thế giới thuốc Nam.
Trị lỵ trực trùng: rễ bọ mẩy, phèn đen mỗi vị lấy 15g đem sắc cùng nhau lấy nước cho người bệnh uống. Ảnh: Thế giới thuốc Nam.
Trẻ nhỏ bị sốt khi lên quai bị, sốt xuất huyết, sốt phát ban, sốt viêm não, sốt bại liệt có thể lấy các vị thuốc gồm: bọ mẩy, thạch cao, kim ngân, huyền sâm ( mỗi vị 20g) đem sắc cho trẻ uống trong ngày. Ảnh: Con là tất cả.
Trẻ nhỏ bị sốt khi lên quai bị, sốt xuất huyết, sốt phát ban, sốt viêm não, sốt bại liệt có thể lấy các vị thuốc gồm: bọ mẩy, thạch cao, kim ngân, huyền sâm ( mỗi vị 20g) đem sắc cho trẻ uống trong ngày. Ảnh: Con là tất cả.
Người bị nóng trong, hay khát nước, mệt mỏi, nhức đầu…: nấu nước lá bọ mẩy, hòa đường uống sẽ đỡ. Ảnh: Báo sức khỏe đời sống.
Người bị nóng trong, hay khát nước, mệt mỏi, nhức đầu…: nấu nước lá bọ mẩy, hòa đường uống sẽ đỡ. Ảnh: Báo sức khỏe đời sống.
Không chỉ có Việt Nam mà tại nhiều nước khác trên thế giới cây bọ mẩy cũng được xem là vị thuốc quý, điển hình trong số đó là Trung Quốc. Ảnh: Flickr.com
Không chỉ có Việt Nam mà tại nhiều nước khác trên thế giới cây bọ mẩy cũng được xem là vị thuốc quý, điển hình trong số đó là Trung Quốc. Ảnh: Flickr.com
Tại Hong Kong - Trung Quốc người ta dùng cây bọ mẩy để trị rất nhiều bệnh khác nhau như: trị cảm sốt, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, nhiễm khuẩn gan… Cách dùng phổ biến là sắc uống, dùng dưới dạng bột hoặc nấu cao rất tiện ích. Ảnh: Sức khỏe nhi. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng)
Tại Hong Kong - Trung Quốc người ta dùng cây bọ mẩy để trị rất nhiều bệnh khác nhau như: trị cảm sốt, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, nhiễm khuẩn gan… Cách dùng phổ biến là sắc uống, dùng dưới dạng bột hoặc nấu cao rất tiện ích. Ảnh: Sức khỏe nhi. (Thông tin trong bài mang tính chất tham khảo, vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ khi sử dụng)

Bạn có thể quan tâm

Ngồi lâu có nguy cơ mắc bệnh gì

Ngồi lâu có nguy cơ mắc bệnh gì

Trẻ dậy thì nên ăn gì để phát triển tối ưu?

Trẻ dậy thì nên ăn gì để phát triển tối ưu?

Phòng ngừa sớm ung thư di truyền

Phòng ngừa sớm ung thư di truyền

Kem chống nắng giả của Athena Việt Nam nguy hại ra sao?

Kem chống nắng giả của Athena Việt Nam nguy hại ra sao?

Hà Nội ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết trong tuần qua

Hà Nội ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết trong tuần qua

 3 loại đồ uống có nguy cơ thoái hóa xương khớp

3 loại đồ uống có nguy cơ thoái hóa xương khớp

Đẹp an toàn với mỹ phẩm thuần chay

Đẹp an toàn với mỹ phẩm thuần chay

Ung thư phổi, ung thư đại trực tràng ngày càng trẻ hoá

Ung thư phổi, ung thư đại trực tràng ngày càng trẻ hoá

Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

Thuốc phải tiêu hủy trong trường hợp nào?

Thuốc phải tiêu hủy trong trường hợp nào?

Người phụ nữ ở Phú Thọ ngộ độc vì ăn cháo củ ấu tẩu

Người phụ nữ ở Phú Thọ ngộ độc vì ăn cháo củ ấu tẩu

Top tin bài hot nhất

 3 loại đồ uống có nguy cơ thoái hóa xương khớp

3 loại đồ uống có nguy cơ thoái hóa xương khớp

05/07/2025 20:00
Thuốc phải tiêu hủy trong trường hợp nào?

Thuốc phải tiêu hủy trong trường hợp nào?

05/07/2025 13:00
Hà Nội ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết trong tuần qua

Hà Nội ghi nhận 21 ca mắc sốt xuất huyết trong tuần qua

06/07/2025 06:30
Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

05/07/2025 13:15
Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

05/07/2025 16:14

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status