Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Gia phả qua ảnh 4 đời “ngựa trời” huyền thoại MiG-21

22/05/2014 06:00

(Kiến Thức) - Trước khi dòng máy bay huyền thoại  MiG-21 không còn tung cánh trên bầu trời Việt Nam, hãy cùng hoài cổ và nhìn lại các thế hệ MiG-21 đã từng được sản xuất từ trước đến nay.

Dương Phạm
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
MiG-21 là dòng tiêm kích huyền thoại nhất thế kỷ 20, giữ 3 kỷ lục gồm: máy bay phản lực được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử hàng không; máy bay chiến đấu được sản xuất nhiều nhất từ sau Chiến tranh Thế giới II và máy bay chiến đấu có thời gian sử dụng lâu nhất.
MiG-21 là dòng tiêm kích huyền thoại nhất thế kỷ 20, giữ 3 kỷ lục gồm: máy bay phản lực được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử hàng không; máy bay chiến đấu được sản xuất nhiều nhất từ sau Chiến tranh Thế giới II và máy bay chiến đấu có thời gian sử dụng lâu nhất.
Thế hệ MiG-21 đầu tiên sản xuất trong giai đoạn 1957-1961 (mã NATO: Fishbed-C): gồm có MiG-21F, MiG-21P-13, MiG-21F-13, MiG-21FR (phiên bản do Tiệp Khắc sản xuất)…
Thế hệ MiG-21 đầu tiên sản xuất trong giai đoạn 1957-1961 (mã NATO: Fishbed-C): gồm có MiG-21F, MiG-21P-13, MiG-21F-13, MiG-21FR (phiên bản do Tiệp Khắc sản xuất)…
Đặc điểm của thế hệ MiG-21 đầu tiên là mũi thuôn nhỏ, không có radar, sống lưng "ốm", đuôi đứng nhỏ, không có chỗ chứa dù giảm tốc phía sau. Máy bay được trang bị 2 pháo NR-30 30mm gắn bên trong thân và chỉ có 2 mấu cứng ở trên cánh cho tên lửa và rocket.
Đặc điểm của thế hệ MiG-21 đầu tiên là mũi thuôn nhỏ, không có radar, sống lưng "ốm", đuôi đứng nhỏ, không có chỗ chứa dù giảm tốc phía sau. Máy bay được trang bị 2 pháo NR-30 30mm gắn bên trong thân và chỉ có 2 mấu cứng ở trên cánh cho tên lửa và rocket.
Cận cảnh pháo NR-30 30mm trên thế hệ MiG-21 đầu tiên.
Cận cảnh pháo NR-30 30mm trên thế hệ MiG-21 đầu tiên.







Thế hệ MiG-21 thứ hai sản xuất trong giai đoạn 1961-1966 (mã NATO: Fishbed-D): gồm có MiG-21PF, MiG-21PFL, MiG-21PFM, MiG-21SPS, MiG-21R, MiG-21RF, MiG-21S, MiG-21N, MiG-21PD…
Thế hệ MiG-21 thứ hai sản xuất trong giai đoạn 1961-1966 (mã NATO: Fishbed-D): gồm có MiG-21PF, MiG-21PFL, MiG-21PFM, MiG-21SPS, MiG-21R, MiG-21RF, MiG-21S, MiG-21N, MiG-21PD…
Điểm khác biệt của thế hệ MiG-21 thứ hai với thế hệ thứ nhất là mũi và sống lưng to hơn, đuôi đứng được thiết kế lại, gắn thêm bộ phận chứa dù phía sau ngay trên động cơ (Mig-21 PFS/PFM). Cửa buồng lái gồm 2 loại khác nhau, mở về trước (MiG-21PF, MiG-21FL, MiG-21PFS) và mở qua bên (MiG-21PFM).
Điểm khác biệt của thế hệ MiG-21 thứ hai với thế hệ thứ nhất là mũi và sống lưng to hơn, đuôi đứng được thiết kế lại, gắn thêm bộ phận chứa dù phía sau ngay trên động cơ (Mig-21 PFS/PFM). Cửa buồng lái gồm 2 loại khác nhau, mở về trước (MiG-21PF, MiG-21FL, MiG-21PFS) và mở qua bên (MiG-21PFM).
Trong ảnh, Mig-21PFM với bộ phận chứa dù giảm tốc phía sau.
Trong ảnh, Mig-21PFM với bộ phận chứa dù giảm tốc phía sau.
Thế hệ MiG-21 này vẫn chỉ có 2 mấu cứng trên cánh để gắn tên lửa. Pháo và đạn được gắn bên ngoài ở giữa thân dưới là loại pod GP-9 chứa 1 pháo GSh-2-23 23mm 2 nòng (trong ảnh).
Thế hệ MiG-21 này vẫn chỉ có 2 mấu cứng trên cánh để gắn tên lửa. Pháo và đạn được gắn bên ngoài ở giữa thân dưới là loại pod GP-9 chứa 1 pháo GSh-2-23 23mm 2 nòng (trong ảnh).
Thế hệ MiG-21 thứ ba sản xuất trong giai đoạn 1968-1972 (đinh danh của NATO là Fishbed-H/J): gồm có MiG-21S, MiG-21M, MiG-21I , MiG-21K, MiG-21Sh, MiG-21SM, MiG-21MF, MiG-21DF, MiG-21SMT…
Thế hệ MiG-21 thứ ba sản xuất trong giai đoạn 1968-1972 (đinh danh của NATO là Fishbed-H/J): gồm có MiG-21S, MiG-21M, MiG-21I , MiG-21K, MiG-21Sh, MiG-21SM, MiG-21MF, MiG-21DF, MiG-21SMT…
Điểm khác biệt giữa thế hệ MiG-21 thứ ba và thế hệ hai là sống lưng “mập” hơn (đặc biệt là Mig-21 SMT), pháo GSh-2-23 23mm 2 nòng và đạn được gắn bên trong thân (trừ Mig-21S).
Điểm khác biệt giữa thế hệ MiG-21 thứ ba và thế hệ hai là sống lưng “mập” hơn (đặc biệt là Mig-21 SMT), pháo GSh-2-23 23mm 2 nòng và đạn được gắn bên trong thân (trừ Mig-21S).
Pháo GSh-2-23 gắn bên trong thân, ngay sau càng hạ cánh trước.
Pháo GSh-2-23 gắn bên trong thân, ngay sau càng hạ cánh trước.
Thế hệ MiG-21 thứ tư sản xuất trong giai đoạn sau 1972 (mã NATO: Fishbed-L/N): gồm có MiG-21 bis LAZUR, MiG-21 bis SAU, MiG-21 bis (phiên bản do Ấn Độ sản xuất)…
Thế hệ MiG-21 thứ tư sản xuất trong giai đoạn sau 1972 (mã NATO: Fishbed-L/N): gồm có MiG-21 bis LAZUR, MiG-21 bis SAU, MiG-21 bis (phiên bản do Ấn Độ sản xuất)…
Điểm khác biệt của MiG-21 thế hệ thứ tư so với thế hệ thứ ba là mũi và chóp nón to hơn, sống lưng "ăn" thuôn vào cánh đứng sâu hơn (tới ngay trước bộ phận chứa dù hãm). Riêng MiG-21 bis SAU còn có 1 anten nhỏ ngay bên dưới mũi.
Điểm khác biệt của MiG-21 thế hệ thứ tư so với thế hệ thứ ba là mũi và chóp nón to hơn, sống lưng "ăn" thuôn vào cánh đứng sâu hơn (tới ngay trước bộ phận chứa dù hãm). Riêng MiG-21 bis SAU còn có 1 anten nhỏ ngay bên dưới mũi.
Như vậy, nếu so sánh với các bức ảnh MiG-21 của Không quân nhân dân Việt Nam, chúng ta có thể kết luận loại MiG-21 đang được sử dụng hiện tại là MiG-21 bis SAU thế hệ thứ tư (thế hệ sau cùng).
Như vậy, nếu so sánh với các bức ảnh MiG-21 của Không quân nhân dân Việt Nam, chúng ta có thể kết luận loại MiG-21 đang được sử dụng hiện tại là MiG-21 bis SAU thế hệ thứ tư (thế hệ sau cùng).
Mặc dù là thế hệ cuối cùng của dòng tiêm kích huyền thoại nhưng MiG-21 của Việt Nam cũng đã trải qua nhiều lần tăng hạn sử dụng đến mức không thể cố thêm được nữa. Việc các “cụ già” MiG-21 phải lui vào hậu trường, nhường vị trí lại cho những thế hệ tiêm kích trẻ hơn là điều không thể đảo ngược. Trong ảnh là một chiếc MiG-21 đã được loại biên chế, chuẩn bị chuyển cho Thái Lan đưa vào bảo tàng trưng bày.
Mặc dù là thế hệ cuối cùng của dòng tiêm kích huyền thoại nhưng MiG-21 của Việt Nam cũng đã trải qua nhiều lần tăng hạn sử dụng đến mức không thể cố thêm được nữa. Việc các “cụ già” MiG-21 phải lui vào hậu trường, nhường vị trí lại cho những thế hệ tiêm kích trẻ hơn là điều không thể đảo ngược. Trong ảnh là một chiếc MiG-21 đã được loại biên chế, chuẩn bị chuyển cho Thái Lan đưa vào bảo tàng trưng bày.

Bạn có thể quan tâm

Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Top tin bài hot nhất

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

03/07/2025 19:33
UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

04/07/2025 06:35
Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

Ukraine phá hủy pháo phản lực hiếm của Triều Tiên

04/07/2025 13:31
Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

03/07/2025 21:31
Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

Công bố 6 bài toán lớn về khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong lĩnh vực Quốc phòng

04/07/2025 11:17

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status