Đánh răng trước khi có răng

(Kiến Thức) - Trẻ thường mọc chiếc răng đầu tiên vào khoảng 6 tháng tuổi, nhưng ngay trước khi trẻ có răng, các bà mẹ cũng nên chú ý chăm sóc, vệ sinh nướu... 

Hỏi: Khi nào cần đánh răng cho trẻ? - Nguyễn Anh Khoa (Hà Nội).
Ảnh minh họa.
 Ảnh minh họa.
BS Nguyễn Văn Việt, Phòng khám Nha khoa Việt Hưng: Trẻ thường mọc chiếc răng đầu tiên vào khoảng 6 tháng tuổi, nhưng ngay trước khi trẻ có răng, các bà mẹ cũng nên chú ý chăm sóc, vệ sinh nướu cho trẻ sạch sẽ bằng gạc mềm thấm nước sạch ngay sau khi cho trẻ ăn hoặc bú sữa. 
Khi trẻ bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên, các bà mẹ nên dùng gạc hoặc khăn vải ướt quấn quanh ngón tay, lau sạch cả mặt trước, mặt trong và xung quanh chiếc răng mới cho trẻ. 
Đồng thời, cũng cần chú ý vệ sinh cả nướu răng. Mặc dù răng sữa của trẻ cuối cùng cũng sẽ được thay, nhưng việc để trẻ bị sâu răng có thể gây tổn hại gốc răng, ảnh hưởng đến hàm răng vĩnh viễn sau này.

Bắt bệnh nhanh qua biểu hiện của răng miệng

(Kiến Thức) - Không đơn thuần là các bệnh nha khoa thông thường, sức khỏe răng miệng còn phản ánh tình trạng thể lực của bạn.

Thật vậy, tiến sĩ Nader Malik (Australia) cho rằng: “Sức khỏe răng miệng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể của con người. Nó cũng chỉ ra những triệu chứng bất thường. Chẳng hạn, tình trạng mòn răng có liên quan đến trào ngược axit dạ dày, mất cân bằng khoáng chất”.
Thật vậy, tiến sĩ Nader Malik (Australia) cho rằng: “Sức khỏe răng miệng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể của con người. Nó cũng chỉ ra những triệu chứng bất thường. Chẳng hạn, tình trạng mòn răng có liên quan đến trào ngược axit dạ dày, mất cân bằng khoáng chất”.

Những món ăn đông y bổ dưỡng mùa đông

(Kiến Thức) -Thời tiết trở lạnh sẽ ảnh hưởng đến hệ hô hấp làm máu lưu thông kém, nhiều bệnh cũ tái phát, vì vậy cần chú ý chế độ ăn uống.

Phương thuốc bổ khí. Khí hư dễ khiến ta cảm thấy rất mệt mỏi, suy nhược cơ thể, thở hụt hơi, sắc da nhợt nhạt, với phụ nữ kỳ kinh thường ra nhiều máu.
Phương thuốc bổ khí. Khí hư dễ khiến ta cảm thấy rất mệt mỏi, suy nhược cơ thể, thở hụt hơi, sắc da nhợt nhạt, với phụ nữ kỳ  kinh thường ra nhiều máu
Canh tổ yến với dương sâm. Dương sâm 3 gram, tổ yến 3 gram, cho vào tbát hầm cách thủy cho chín. Thường xuyên uống canh này sẽ có thác dụng lợi khí, bổ trung, dưỡng âm, nhuận phổi. Có thể dùng trị chứng hư tổn, ho khan, đổ mồ hôi trộm.
Canh tổ yến với dương sâm. Dương sâm 3 gram, tổ yến 3 gram, cho vào tbát  hầm cách thủy cho chín. Thường xuyên uống canh này sẽ có thác dụng lợi khí, bổ trung, dưỡng âm, nhuận phổi. Có thể dùng trị chứng hư tổn, ho khan, đổ mồ hôi trộm. 

Cuộc sống của người đầu tiên "đánh bại" HIV

(Kiến Thức) - Là người duy nhất trị HIV thành công, Timothy Ray Brown lập quỹ nhằm thu hút nguồn tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, chữa trị căn bệnh thế kỷ. 

Ngoài tên gọi do cha mẹ đặt, Brown còn được biết đến với biệt danh “người đàn ông Berlin” dù được sinh ra và lớn lên tại Washington, Mỹ. Năm 1995, lúc Brown bắt đầu theo học một trường đại học ở Berlin (Đức), các bác sĩ chẩn đoán anh nhiễm vi rút HIV. Ảnh: Zimbio
 Ngoài tên gọi do cha mẹ đặt, Brown còn được biết đến với biệt danh “người đàn ông Berlin” dù được sinh ra và lớn lên tại Washington, Mỹ. Năm 1995, lúc Brown bắt đầu theo học một trường đại học ở Berlin (Đức), các bác sĩ chẩn đoán anh nhiễm vi rút HIV. Ảnh: Zimbio

Việc nhiễm HIV thời điểm đó đồng nghĩa với việc chấp nhận “án tử” bởi không có phương pháp điều trị hữu hiệu nào. Để kéo dài sự sống, Brown được chỉ định sử dụng thuốc kháng vi rút. Ảnh: Dailymail
 Việc nhiễm HIV thời điểm đó đồng nghĩa với việc chấp nhận “án tử” bởi không có phương pháp điều trị hữu hiệu nào. Để kéo dài sự sống, Brown được chỉ định sử dụng thuốc kháng vi rút. Ảnh: Dailymail

Năm 2006, các bác sĩ tiếp tục phát hiện Brown mắc bệnh bạch cầu myeloid cấp tính (AML). Trong quá trình điều trị, bác sĩ Gero Huetter đến từ Đại học y Khoa Charite quyết định Brown cần thực hiện liệu pháp xạ trị nhằm tiêu diệt tế bào ung thư. Brown được ghép tủy xương từ một người khỏe mạnh hiến tặng để sản sinh ra các tế bào máu mới. Ảnh: Zimbio
 Năm 2006, các bác sĩ tiếp tục phát hiện Brown mắc bệnh bạch cầu myeloid cấp tính (AML). Trong quá trình điều trị, bác sĩ Gero Huetter đến từ Đại học y Khoa Charite quyết định Brown cần thực hiện liệu pháp xạ trị nhằm tiêu diệt tế bào ung thư. Brown được ghép tủy xương từ một người khỏe mạnh hiến tặng để sản sinh ra các tế bào máu mới. Ảnh: Zimbio

Kết quả thực sự bất ngờ, không những bệnh bạch cầu thuyên giảm mà lượng vi rút HIV trong cơ thể Brown giảm thiểu tới mức khó có thể phát hiện. Tình trạng này được duy trì từ đó dù anh không dùng các biệt dược kháng vi rút được sử dụng trước đó. Ảnh: Cbsnews
Kết quả thực sự bất ngờ, không những bệnh bạch cầu thuyên giảm mà lượng vi rút HIV trong cơ thể Brown giảm thiểu tới mức khó có thể phát hiện. Tình trạng này được duy trì từ đó dù anh không dùng các biệt dược kháng vi rút được sử dụng trước đó. Ảnh: Cbsnews

Dù thành công song các chuyên gia nghi ngờ lượng vi rút vẫn tiềm ẩn trong một số tế bào của Brown. Anh chỉ có thể thở phào nhẹ nhõm khi bác sĩ Huetter công bố kết quả cuối cùng về việc điều trị của anh trên Tạp chí thuốc New England năm 2009. Ảnh: Washingtonbade
 Dù thành công song các chuyên gia nghi ngờ lượng vi rút vẫn tiềm ẩn trong một số tế bào của Brown. Anh chỉ có thể thở phào nhẹ nhõm khi bác sĩ Huetter công bố kết quả cuối cùng về việc điều trị của anh trên Tạp chí thuốc New England năm 2009. Ảnh: Washingtonbade

Hiện yếu tố làm nên sự kỳ diệu ở Brown vẫn là điều bí ẩn. Trong một số nghiên cứu, các bác sĩ tin rằng rất có thể một đột biến di truyền hiếm gặp ở người đã hiến tặng tủy xương cho Brown đóng vai trò then chốt. Ảnh: Stern.de
Hiện yếu tố làm nên sự kỳ diệu ở Brown vẫn là điều bí ẩn. Trong một số nghiên cứu, các bác sĩ tin rằng rất có thể một đột biến di truyền hiếm gặp ở người đã hiến tặng tủy xương cho Brown đóng vai trò then chốt.
 Ảnh: Stern.de

Hiện Brown 48 tuổi, không chỉ ủng hộ Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson, anh còn sẵn sàng đi khắp nơi động viên, chia sẻ người mắc bệnh hiểm nghèo có niềm tin để vượt qua căn bệnh thế kỷ. Ảnh: Dailymail
Hiện Brown 48 tuổi, không chỉ ủng hộ Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson, anh còn sẵn sàng đi khắp nơi động viên, chia sẻ người mắc bệnh hiểm nghèo có niềm tin để vượt qua căn bệnh thế kỷ. Ảnh: Dailymail

Brown cho biết, anh không muốn trở thành người duy nhất đánh bại HIV. Để giúp đỡ các bệnh nhân một cách thiết thực, Brown thành lập và điều hành Quỹ Timothy Ray Brown nhằm thu hút nguồn đầu tư hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, chữa trị cho bệnh nhân HIV. Ảnh: Amazingstoriesaroundtheworld
Brown cho biết, anh không muốn trở thành người duy nhất đánh bại HIV. Để giúp đỡ các bệnh nhân một cách thiết thực, Brown thành lập và điều hành Quỹ Timothy Ray Brown nhằm thu hút nguồn đầu tư hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, chữa trị cho bệnh nhân HIV. Ảnh: Amazingstoriesaroundtheworld