Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chôn pháo tự hành xuống đất, Nga ám ảnh với UAV Ukraine

04/03/2025 06:35

Được thiết kế để có thể cơ động linh hoạt trên chiến trường, tuy nhiên những khẩu pháo tự hành của Nga lại được đưa xuống các hầm ngầm nằm sâu dưới lòng đất.

Lê Quang
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Những hình ảnh gần đây xuất hiện từ tiền tuyến ở Ukraine đã tiết lộ một sự thay đổi chiến thuật của các đơn vị pháo binh Nga. Các bức ảnh chụp từ các vị trí của Nga cho thấy các khẩu pháo tự hành 2S5 Giatsint-S gần như hoàn toàn bị chôn vùi trong các chiến hào riêng, chỉ có một phần nòng pháo 152mm nhô lên khỏi mặt đất. Ảnh Defense Express
Những hình ảnh gần đây xuất hiện từ tiền tuyến ở Ukraine đã tiết lộ một sự thay đổi chiến thuật của các đơn vị pháo binh Nga. Các bức ảnh chụp từ các vị trí của Nga cho thấy các khẩu pháo tự hành 2S5 Giatsint-S gần như hoàn toàn bị chôn vùi trong các chiến hào riêng, chỉ có một phần nòng pháo 152mm nhô lên khỏi mặt đất. Ảnh Defense Express
Phía Nga buộc phải sử dụng những biện pháp cực đoan này để thay thế cho việc triển khai truyền thống các hệ thống pháo tự hành, vốn được thiết kế để cơ động nhằm tránh bị phát hiện và bắn trả. Các hình ảnh đã thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quân sự, cho thấy các khẩu pháo chìm trong các hố sâu, có vành đai đất để che giấu và bảo vệ. Ảnh Military Review
Phía Nga buộc phải sử dụng những biện pháp cực đoan này để thay thế cho việc triển khai truyền thống các hệ thống pháo tự hành, vốn được thiết kế để cơ động nhằm tránh bị phát hiện và bắn trả. Các hình ảnh đã thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quân sự, cho thấy các khẩu pháo chìm trong các hố sâu, có vành đai đất để che giấu và bảo vệ. Ảnh Military Review
Tính đến ngày 1/3/2025, cả Bộ Quốc phòng Nga và các quan chức Ukraine đều chưa đưa ra tuyên bố chính thức về sự thay đổi này. Tuy nhiên, thông qua những hình ảnh trực quan có thể thấy rõ được thực tế phức tạp của cuộc xung đột đang diễn ra. Ảnh Reddit
Tính đến ngày 1/3/2025, cả Bộ Quốc phòng Nga và các quan chức Ukraine đều chưa đưa ra tuyên bố chính thức về sự thay đổi này. Tuy nhiên, thông qua những hình ảnh trực quan có thể thấy rõ được thực tế phức tạp của cuộc xung đột đang diễn ra. Ảnh Reddit
Quyết định "chôn" pháo tự hành 2S5 Giatsint-S có thể là do sự đe doạ từ những phương tiện bay không người lái trên chiến trường Ukraine. Từ một phương tiện với vai trò chính là trinh sát, UAV đã nhanh chóng trở thành mối đe dọa nguy hiểm đối với các hệ thống vũ khí như pháo binh. Ảnh Military Review
Quyết định "chôn" pháo tự hành 2S5 Giatsint-S có thể là do sự đe doạ từ những phương tiện bay không người lái trên chiến trường Ukraine. Từ một phương tiện với vai trò chính là trinh sát, UAV đã nhanh chóng trở thành mối đe dọa nguy hiểm đối với các hệ thống vũ khí như pháo binh. Ảnh Military Review
Pháo tự hành Giatsint-S được Nga giới thiệu vào năm 1978, hệ thống này không được thiết kế để chống lại các mối đe dọa của chiến tranh hiện đại. Không giống như các loại pháo tự hành hiện đại như 2S19 Msta-S có tháp pháo kín hoặc lớp giáp chắc chắn. Ảnh Wikipedia
Pháo tự hành Giatsint-S được Nga giới thiệu vào năm 1978, hệ thống này không được thiết kế để chống lại các mối đe dọa của chiến tranh hiện đại. Không giống như các loại pháo tự hành hiện đại như 2S19 Msta-S có tháp pháo kín hoặc lớp giáp chắc chắn. Ảnh Wikipedia
Cấu hình mui mở của 2S5 khiến kíp lái và các bộ phận quan trọng dễ bị tổn thương khi bị tấn công từ bên ngoài, ngay cả được trang bị "lồng đối phó" chống máy bay không người lái.
Cấu hình mui mở của 2S5 khiến kíp lái và các bộ phận quan trọng dễ bị tổn thương khi bị tấn công từ bên ngoài, ngay cả được trang bị "lồng đối phó" chống máy bay không người lái.
Tuy nhiên, việc chôn khẩu pháo này xuống đất có vẻ là một phương án tối ưu, giúp che chắn cho khẩu pháo và hạn chế được các cuộc tấn công UAV.
Tuy nhiên, việc chôn khẩu pháo này xuống đất có vẻ là một phương án tối ưu, giúp che chắn cho khẩu pháo và hạn chế được các cuộc tấn công UAV.
Trên chiến trường Ukraine, nơi cả hai bên đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh để giành ưu thế, việc mất một hệ thống như 2S5 Giatsint-S bởi một chiếc UAV chỉ trị giá 500 đô la, được coi là tổn thất lớn cả về mặt tài chính, thời gian và chiến thuật.
Trên chiến trường Ukraine, nơi cả hai bên đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh để giành ưu thế, việc mất một hệ thống như 2S5 Giatsint-S bởi một chiếc UAV chỉ trị giá 500 đô la, được coi là tổn thất lớn cả về mặt tài chính, thời gian và chiến thuật.
Theo các chuyên gia quân sự, lực lượng Nga đã mất ít nhất 36 khẩu pháo tự hành 2S5 do các cuộc không kích và tấn công của Ukraine vào giữa năm 2024. Chính vì vậy, việc cố định và che chắn cho những khẩu pháo này là một cách hiệu quả để bảo vệ chúng.
Theo các chuyên gia quân sự, lực lượng Nga đã mất ít nhất 36 khẩu pháo tự hành 2S5 do các cuộc không kích và tấn công của Ukraine vào giữa năm 2024. Chính vì vậy, việc cố định và che chắn cho những khẩu pháo này là một cách hiệu quả để bảo vệ chúng.
Tuy nhiên cách triển khai này cũng có những bất lợi lớn, làm mất đi lợi thế cơ động của khẩu pháo tự hành, khiến nó trở thành mục tiêu tĩnh nếu bị phát hiện.
Tuy nhiên cách triển khai này cũng có những bất lợi lớn, làm mất đi lợi thế cơ động của khẩu pháo tự hành, khiến nó trở thành mục tiêu tĩnh nếu bị phát hiện.
Lực lượng Ukraine đã chiếm được ít nhất 6 chiếc 2S5 đang hoạt động và phá hủy những chiếc khác bằng tên lửa HIMARS, máy bay không người lái FPV và pháo binh, điều này đã phơi bày điểm yếu của vũ khí này. Việc thay đổi chiến thuật triển khai pháo tự hành cho thấy, Nga đang thích nghi với những thay đổi trên chiến trường và ưu tiên bảo vệ vũ khí hơn là tính cơ động.
Lực lượng Ukraine đã chiếm được ít nhất 6 chiếc 2S5 đang hoạt động và phá hủy những chiếc khác bằng tên lửa HIMARS, máy bay không người lái FPV và pháo binh, điều này đã phơi bày điểm yếu của vũ khí này. Việc thay đổi chiến thuật triển khai pháo tự hành cho thấy, Nga đang thích nghi với những thay đổi trên chiến trường và ưu tiên bảo vệ vũ khí hơn là tính cơ động.

Bạn có thể quan tâm

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bom chì vũ khí bóng tối khiến đối phương "tắt điện"

Top tin bài hot nhất

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

03/07/2025 07:49
Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

03/07/2025 10:23
Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

03/07/2025 14:05
Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

03/07/2025 19:33
Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

03/07/2025 13:33

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status