Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chiêm ngưỡng đại pháo “khủng” trên tàu hỏa của Liên Xô

17/06/2015 06:30

(Kiến Thức) - Đại pháo trên tàu hỏa TM-3-12 trang bị khẩu pháo cỡ 305mm bắn những viên đạn nặng gần nửa tấn đi xa hơn 29km. 

Hoàng Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Đại pháo trên tàu hỏa là loại pháo có cỡ nòng rất lớn (lấy từ pháo trên tàu hải quân) gắn vào toa tàu bọc thép hoặc không, dùng tàu hỏa kéo trên đường ray. Ưu điểm lớn nhất của loại vũ khí này là có thể trang bị các khẩu pháo siêu lớn (cỡ 300-400mm) mà không lo vấn đề cơ động di chuyển nhờ đó vươn sâu vào lãnh thổ đối phương, hủy diệt mục tiêu quan trọng.
Đại pháo trên tàu hỏa là loại pháo có cỡ nòng rất lớn (lấy từ pháo trên tàu hải quân) gắn vào toa tàu bọc thép hoặc không, dùng tàu hỏa kéo trên đường ray. Ưu điểm lớn nhất của loại vũ khí này là có thể trang bị các khẩu pháo siêu lớn (cỡ 300-400mm) mà không lo vấn đề cơ động di chuyển nhờ đó vươn sâu vào lãnh thổ đối phương, hủy diệt mục tiêu quan trọng.
Thời kỳ hoàng kim của đại pháo trên tàu hỏa là trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914-1918) và thứ 2 (1939-1945) với hàng loạt thiết kế chủ yếu từ Đức, Pháp, Anh. Liên Xô cũng phát triển loại pháo này nhưng không rầm rộ, qui mô. Một trong những khẩu đại pháo trên tàu hỏa thuộc hàng khủng nhất của Liên Xô là khẩu TM-3-12.
Thời kỳ hoàng kim của đại pháo trên tàu hỏa là trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914-1918) và thứ 2 (1939-1945) với hàng loạt thiết kế chủ yếu từ Đức, Pháp, Anh. Liên Xô cũng phát triển loại pháo này nhưng không rầm rộ, qui mô. Một trong những khẩu đại pháo trên tàu hỏa thuộc hàng khủng nhất của Liên Xô là khẩu TM-3-12.
Ít nhất ba khẩu đại pháo trên tàu hỏa TM-3-12 đã được chế tạo vào năm 1938, sử dụng trong Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan giai đoạn 1939-1940. Ngoài ra, nó cũng được sử dụng trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 2 (tháng 6-12/1941) phòng thủ căn cứ Hải quân Liên Xô ở Phần Lan.
Ít nhất ba khẩu đại pháo trên tàu hỏa TM-3-12 đã được chế tạo vào năm 1938, sử dụng trong Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan giai đoạn 1939-1940. Ngoài ra, nó cũng được sử dụng trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 2 (tháng 6-12/1941) phòng thủ căn cứ Hải quân Liên Xô ở Phần Lan.
Đại pháo trên tàu hỏa TM-3-12 sử dụng khẩu siêu pháo Obukhovskii 12"/52 Pattern 1907 cỡ 305mm được chế tạo cho các thiế giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nga. Đây được xem là một trong những khẩu pháo lớn nhất, mạnh mẽ nhất từng được chế tạo ở Nga.
Đại pháo trên tàu hỏa TM-3-12 sử dụng khẩu siêu pháo Obukhovskii 12"/52 Pattern 1907 cỡ 305mm được chế tạo cho các thiế giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nga. Đây được xem là một trong những khẩu pháo lớn nhất, mạnh mẽ nhất từng được chế tạo ở Nga.
Khẩu đại pháo 305mm này có thể bắn những viên đạn nặng gần nửa tấn chứa đầy thuốc nổ đi xa khoảng 29-30km.
Khẩu đại pháo 305mm này có thể bắn những viên đạn nặng gần nửa tấn chứa đầy thuốc nổ đi xa khoảng 29-30km.
Sau 1945, các khẩu đại pháo trên tàu hỏa TM-3-12 được Phần Lan bàn giao lại cho Liên Xô, tiếp tục hoạt động cho tới tận năm 1991. Các khẩu siêu pháo trên tàu hỏa chính thức rời "vị trí chiến đấu" vào năm 1999 và về nghỉ tại Công viên Chiến thắng Moscow, Bảo tàng đường sắt Varshavsky (St.Petersburg).
Sau 1945, các khẩu đại pháo trên tàu hỏa TM-3-12 được Phần Lan bàn giao lại cho Liên Xô, tiếp tục hoạt động cho tới tận năm 1991. Các khẩu siêu pháo trên tàu hỏa chính thức rời "vị trí chiến đấu" vào năm 1999 và về nghỉ tại Công viên Chiến thắng Moscow, Bảo tàng đường sắt Varshavsky (St.Petersburg).
Trong ảnh là đầu kéo hơi nước EM 730-31 dùng để đưa những cỗ đại pháo 305mm cơ động.
Trong ảnh là đầu kéo hơi nước EM 730-31 dùng để đưa những cỗ đại pháo 305mm cơ động.
Đầu kéo EM 730-31 cùng một trong ba khẩu đại pháo 305mm hiện được bảo quản trong tình trạng tốt tại Bảo tàng đường sắt Varshavsky (St.Petersburg).
Đầu kéo EM 730-31 cùng một trong ba khẩu đại pháo 305mm hiện được bảo quản trong tình trạng tốt tại Bảo tàng đường sắt Varshavsky (St.Petersburg).
Ngoài đại pháo TM-3-12, người Liên Xô không phát triển kiểu pháo nào khác. Tuy nhiên, khi công nghệ tên lửa liên lục địa phát triển, Liên Xô đã “hồi sinh” một phần vũ khí lỗi thời này. Đó chính là hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa RT-23 Modolet đặt trên tàu hỏa.
Ngoài đại pháo TM-3-12, người Liên Xô không phát triển kiểu pháo nào khác. Tuy nhiên, khi công nghệ tên lửa liên lục địa phát triển, Liên Xô đã “hồi sinh” một phần vũ khí lỗi thời này. Đó chính là hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa RT-23 Modolet đặt trên tàu hỏa.
Loại vũ khí cơ động này từng khiến Mỹ - NATO phải ghê sợ mỗi khi nó rời ga. Với mạng lưới đường sắt chằng chịt dài hàng chục nghìn km, thật khó để xác định được vị trí phóng của RT-23 Modolet để đánh chặn.
Loại vũ khí cơ động này từng khiến Mỹ - NATO phải ghê sợ mỗi khi nó rời ga. Với mạng lưới đường sắt chằng chịt dài hàng chục nghìn km, thật khó để xác định được vị trí phóng của RT-23 Modolet để đánh chặn.

Bạn có thể quan tâm

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Hải quân Mỹ chuẩn bị tập trận quy mô toàn cầu

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Siêu tăng Challenger 2 TES chấp loạt RPG vẫn sống sót

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Vì sao Nga từ chối cung cấp hệ thống S-400 cho Iran

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Lưới phòng không "sụp đổ", Israel tìm cách mua lá chắn tên lửa Mỹ

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Nga tung drone 'Quả việt quất chết chóc" tấn công Ukraine

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bổ sung nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV

Bom chì vũ khí bóng tối khiến đối phương "tắt điện"

Top tin bài hot nhất

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

Phòng tuyến Ukraine ở Chasov Yar nguy cấp, Nga vượt qua "chốt chặn" Zemlyanki

03/07/2025 19:33
Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

Tại sao Ukraine không cho máy bay Mirage 2000-5F cất cánh?

03/07/2025 10:23
Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

Ấn Độ bắt tay với Nga nâng cấp phi đội Su-30MKI

03/07/2025 14:05
Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

Ukraine tung chiêu làm mù hệ thống phòng không S-400 của Nga

03/07/2025 13:33
UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

UAV giá rẻ của Nga khiến phòng không Ukraine khổ sở

04/07/2025 06:35

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status