Cá sấu “xơi tái” rắn độc khổng lồ

Chú rắn độc Agkistrodon piscivorus đã có cuộc vượt hồ “định mệnh” khi nó bị mất luôn cả tính mạng của mình trước con cá sấu mõm ngắn.

Khi đang vượt hồ thì chú rắn Agkistrodon piscivorus đã kém may mắn lọt vào tầm ngắm của bầy cá sấu mõm ngắn. Ngay lập tức, một “gã bò sát” khổng lồ liền tiến tới áp sát con rắn.

Cá sấu “xơi tái” rắn độc khổng lồ ảnh 1

Cá sấu tấn công rắn độc.
Với hàm răng sắc nhọn và lực cắn khủng khiếp, con cá sấu đã dễ dàng cắn gãy xương sống của chú rắn độc chỉ bằng một phát cắn duy nhất. Sau đó, nó còn tiếp tục “giày vò” chú rắn tới chết rồi từ từ nuốt gọn con mồi.

Video: Linh dương đầu bò chết thảm trước hàm cá sấu

Sau khi bị cá sấu bắt được, linh dương đầu bò đã làm tất cả những gì có thể với hy vọng thoát thân nhưng nó vẫn bị kẻ săn mồi kết liễu.

Với bản năng sinh tồn, linh dương đầu bò đã nỗ lực vùng vẫy, bơi sau khi bị cá sấu bắt được. Đáng tiếc là những cố gắng đó không thể giúp loài động vật ăn cỏ này thoát khỏi “lưỡi hái tử thần”.

Video: Linh duong dau bo chet tham truoc ham ca sau

Ảnh cắt từ clip.
- Video linh dương đầu bò chết thảm trước hàm cá sấu. Nguồn: Stonehenge.

Thảm kịch thương tâm của 3 phi hành gia Liên Xô trên tàu Soyuz 11

Năm 1971, ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã phá kỷ lục về thời gian bay vào vũ trụ lâu nhất tại thời điểm đó, nhưng nhiệm vụ này đã kết thúc một cách bi thảm bởi một trục trặc trên đường trở về.

Tham kich thuong tam cua 3 phi hanh gia Lien Xo tren tau Soyuz 11
 Chỉ khoảng nửa giờ trước khi tàu vũ trụ Soyuz 11 của Liên Xô dự kiến hạ cánh vào ngày 30/6/1971 xuống một thảo nguyên ở Kazakhstan, Trung tâm kiểm soát chuyến bay ở Yevpatoriya, phía Tây Crimea đã trải qua một sự im lặng bất ngờ.

Vì sao rắn độc bị chặt đầu vẫn có thể cắn chết người?

Một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ nên rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.

Vi sao ran doc bi chat dau van co the can chet nguoi?
 Khi một con rắn hổ mang hay một loài rắn độc bị chặt đầu, chúng ta không nên dùng tay không cầm vào phần đầu rắn. "Vì rắn là loài nổi tiếng với khả năng duy trì phản xạ sau khi chết", theo Steven Beaupré, giáo sư sinh học tại Đại học Arkansas (Mỹ).