Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Albert Einstein cảnh báo gì về nhân loại diệt vong?

25/07/2017 19:08

(Kiến Thức) - Sinh thời, Albert Einstein từng nói rằng, nếu loài ong tuyệt chủng thì 4 năm sau, nhân loại diệt vong. Hiện, thế giới còn lại rất ít ong.

Tâm Anh (theo Sputniknews)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Albert Einstein từng cho biết nếu loài ong chết đi thì 4 năm sau đó nhân loại cũng sẽ diệt vong. Lời cảnh báo nguy cơ nhân loại diệt vong này của thiên tài Einstein khiến không ít người lo lắng khi hiện loài ong còn số lượng rất ít. Theo các nhà khoa học Anh, những thứ bệnh của ong thuần hóa có thể lây lan sang ong nghệ, ong vò vẽ và các loài côn trùng thụ phấn tự nhiên cho cây.
Albert Einstein từng cho biết nếu loài ong chết đi thì 4 năm sau đó nhân loại cũng sẽ diệt vong. Lời cảnh báo nguy cơ nhân loại diệt vong này của thiên tài Einstein khiến không ít người lo lắng khi hiện loài ong còn số lượng rất ít. Theo các nhà khoa học Anh, những thứ bệnh của ong thuần hóa có thể lây lan sang ong nghệ, ong vò vẽ và các loài côn trùng thụ phấn tự nhiên cho cây.
Tại Mỹ, trong 10 năm qua, khoảng 90% ong hoang dã và ong thuần hóa bị chết. Con số này ở Anh là hơn 50%. Hiện tượng ong chết hàng loạt được ghi nhận ở một số nước như Thụy Điển, Đức, Australia, Italy, Israel...
Tại Mỹ, trong 10 năm qua, khoảng 90% ong hoang dã và ong thuần hóa bị chết. Con số này ở Anh là hơn 50%. Hiện tượng ong chết hàng loạt được ghi nhận ở một số nước như Thụy Điển, Đức, Australia, Italy, Israel...
Các chuyên gia cảnh báo rằng, việc ong chết nhiều sẽ là mối đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái cũng như có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực. Loài ong đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hàng tỷ con ong trên thế giới chết đi, để lại cho nhân loại những cây hoa không được thụ phấn.
Các chuyên gia cảnh báo rằng, việc ong chết nhiều sẽ là mối đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái cũng như có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực. Loài ong đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hàng tỷ con ong trên thế giới chết đi, để lại cho nhân loại những cây hoa không được thụ phấn.
Theo dữ liệu gần đây, do ong chết nhiều nên sản lượng cây ăn quả tại Mỹ giảm mạnh, đặc biệt là táo và hạnh nhân. Để khắc phục tình hình này, mỗi mùa xuân tới, hầu hết tại các khu vực có ong chết, chủ vườn phải đưa ong từ nơi khác đến hoặc nhập khẩu từ nước ngoài.
Theo dữ liệu gần đây, do ong chết nhiều nên sản lượng cây ăn quả tại Mỹ giảm mạnh, đặc biệt là táo và hạnh nhân. Để khắc phục tình hình này, mỗi mùa xuân tới, hầu hết tại các khu vực có ong chết, chủ vườn phải đưa ong từ nơi khác đến hoặc nhập khẩu từ nước ngoài.
Điều đó không giúp tình hình khá hơn nhiều vì hầu hết những con ong di cư sẽ bị chết trong mùa tới. Hơn nữa, việc nhập khẩu ong còn tiềm ẩn nguy cơ mang theo các dịch bệnh. Ví dụ như vào năm 1998, lần đầu tiên Mỹ ghi nhận dịch bệnh lây truyền từ ong sang bọ cánh cứng. Trước đó, dịch bệnh này chỉ xuất hiện ở Nam Phi.
Điều đó không giúp tình hình khá hơn nhiều vì hầu hết những con ong di cư sẽ bị chết trong mùa tới. Hơn nữa, việc nhập khẩu ong còn tiềm ẩn nguy cơ mang theo các dịch bệnh. Ví dụ như vào năm 1998, lần đầu tiên Mỹ ghi nhận dịch bệnh lây truyền từ ong sang bọ cánh cứng. Trước đó, dịch bệnh này chỉ xuất hiện ở Nam Phi.
Chủ tịch Liên minh nuôi ong quốc gia Nga Arnold Butov cảnh báo về vấn đề trên: “Bọ cánh cứng không chỉ ăn ong mà còn ăn nhiều thứ như tổ ong, khung gỗ, mật ong và mọi thứ khác. Điều tồi tệ nhất là nó có thể lây lan không chỉ qua sản phẩm nuôi ong hoặc bản thân con ong mà còn lây lan qua đồ nội thất và các đồ gỗ khác”.
Chủ tịch Liên minh nuôi ong quốc gia Nga Arnold Butov cảnh báo về vấn đề trên: “Bọ cánh cứng không chỉ ăn ong mà còn ăn nhiều thứ như tổ ong, khung gỗ, mật ong và mọi thứ khác. Điều tồi tệ nhất là nó có thể lây lan không chỉ qua sản phẩm nuôi ong hoặc bản thân con ong mà còn lây lan qua đồ nội thất và các đồ gỗ khác”.
Một vấn đề lớn khác đối với sự tồn vong của loài ong là ve và ruồi ký sinh. Chúng thâm nhập vào cơ thể của các con ong và ăn từ bên trong ruột ong ra ngoài. Kết quả con ong bị suy yếu, sinh ra ong con không khỏe mạnh, bị tàn tật, mất khả năng điều hướng trong không gian và cuối cùng chết vì đói. Loài ong không thể thoát khỏi hiểm cảnh này vì không có khả năng chống lại ký sinh trùng và vi rút.
Một vấn đề lớn khác đối với sự tồn vong của loài ong là ve và ruồi ký sinh. Chúng thâm nhập vào cơ thể của các con ong và ăn từ bên trong ruột ong ra ngoài. Kết quả con ong bị suy yếu, sinh ra ong con không khỏe mạnh, bị tàn tật, mất khả năng điều hướng trong không gian và cuối cùng chết vì đói. Loài ong không thể thoát khỏi hiểm cảnh này vì không có khả năng chống lại ký sinh trùng và vi rút.
Theo các chuyên gia, loài ong cũng giống như con người. Chúng sẽ bị bệnh nếu có lối sống không lành mạnh và chế độ ăn uống không khoa học. Khi con người thuần hóa ong và bắt đầu cố gắng để có nhiều sản phẩm ong: mật ong, sữa ong chúa, phấn hoa, sáp ong, nọc độc ong… thì đã quên mất chuyện loài ong từng sống trong tự nhiên 50 triệu năm trước. Khi ấy, chúng tự lo cho sự sinh tồn của mình. Còn bây giờ chúng ta thuần hóa chúng, làm cho chúng quên đi bản năng sinh tồn. Đây là lý do tại sao chúng bị bệnh.
Theo các chuyên gia, loài ong cũng giống như con người. Chúng sẽ bị bệnh nếu có lối sống không lành mạnh và chế độ ăn uống không khoa học.
Khi con người thuần hóa ong và bắt đầu cố gắng để có nhiều sản phẩm ong: mật ong, sữa ong chúa, phấn hoa, sáp ong, nọc độc ong… thì đã quên mất chuyện loài ong từng sống trong tự nhiên 50 triệu năm trước. Khi ấy, chúng tự lo cho sự sinh tồn của mình. Còn bây giờ chúng ta thuần hóa chúng, làm cho chúng quên đi bản năng sinh tồn. Đây là lý do tại sao chúng bị bệnh.
Thêm nữa, việc mở rộng mạng điện thoại di động dẫn đến có nhiều đường tải sóng ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tất cả những điều đó tác động tiêu cực đến loài ong. Những con ong được thuần hóa bị bệnh sẽ truyền mầm bệnh cho những con ong hoang dã. Nếu ong bị nấm hay virus đậu xuống bông hoa, sau đó ong nghệ hút mật bông hoa đó, thì sẽ có khả năng lây lan bệnh rất cao.
Thêm nữa, việc mở rộng mạng điện thoại di động dẫn đến có nhiều đường tải sóng ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tất cả những điều đó tác động tiêu cực đến loài ong. Những con ong được thuần hóa bị bệnh sẽ truyền mầm bệnh cho những con ong hoang dã. Nếu ong bị nấm hay virus đậu xuống bông hoa, sau đó ong nghệ hút mật bông hoa đó, thì sẽ có khả năng lây lan bệnh rất cao.
Tình trạng ong và những loài côn trùng hút mật chết đồng loạt sẽ tác động lớn đến cuộc sống trên Trái đất. Khoảng 80% thực vật có hoa trên thế giới được thụ phấn bởi côn trùng. Hiện nay nhiều trang trại ở các nước trên thế giới thực hiện thụ phấn nhân tạo cho các loài cây. Tuy nhiên, con người không thể nào thụ phấn cho tất cả cây hoa.
Tình trạng ong và những loài côn trùng hút mật chết đồng loạt sẽ tác động lớn đến cuộc sống trên Trái đất. Khoảng 80% thực vật có hoa trên thế giới được thụ phấn bởi côn trùng. Hiện nay nhiều trang trại ở các nước trên thế giới thực hiện thụ phấn nhân tạo cho các loài cây. Tuy nhiên, con người không thể nào thụ phấn cho tất cả cây hoa.

Bạn có thể quan tâm

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Trận chiến định mệnh giữa Carthage với đế quốc La Mã

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Nhân vật tài giỏi giúp Tần Thuỷ Hoàng diệt 6 nước là ai?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

Vì sao Trư Bát Giới lại đầu thai thành lợn?

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Chuyện băng đảng mô tô trở thành tổ chức tội phạm quốc tế

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Top tin bài hot nhất

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

Hé lộ nhạc cụ làm từ mai rùa của người Mỹ cổ xưa

08/07/2025 07:12
Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

07/07/2025 19:08
4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

4 loại hoa dễ phật ý bề trên, tuyệt đối không đặt bàn thờ

08/07/2025 08:12
Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

07/07/2025 20:10
 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

08/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status