12 dấu hiệu nhận biết người mắc COVID-19

Theo quy định của Bộ Y tế, các triệu chứng của người nhiễm nCoV gồm ho, sốt, đau đầu, rát họng, tiêu chảy...

Câu hỏi: Tôi đang bị ho, đau đầu, kèm theo tiêu chảy. Có phải tôi đã mắc COVID-19 không và tôi nên làm gì?

Trả lời
Quyết định số 5525/QĐ-BYT ngày 1/12 của Bộ Y tế

Theo quyết định mới ban hành của Bộ Y tế, 12 dấu hiệu, biểu hiện của người nhiễm nCoV gồm:

- Ho

- Sốt (trên 37,5 độ C)

- Đau đầu

- Đau họng, rát họng

- Sổ mũi, chảy mũi, ngạt mũi

- Khó thở

- Đau ngực, tức ngực

- Đau mỏi người, đau cơ

- Mất vị giác

- Mất khứu giác

- Đau bụng, buồn nôn

- Tiêu chảy

Ngoài ra, các dấu hiệu cần cấp cứu là: Rối loạn ý thức; khó thở, thở nhanh >25 lần/phút hoặc SpO2 <94%; nhịp tim nhanh >120 nhịp/phút; huyết áp tụt, huyết áp tối đa <90 mmHg, huyết áp tối thiểu <60 mmHg; bất kỳ dấu hiệu bất thường khác mà nhân viên y tế chỉ định xử trí cấp cứu.

Tuy nhiên, bạn chỉ có thể biết mình mắc COVID-19 hay không khi làm xét nghiệm. Sau khi xét nghiệm có kết quả dương tính với nCoV, theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC), bạn cần làm những việc sau đây:

- Đi thẳng về nhà hoặc nơi lưu trú bằng xe cá nhân, không nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

- Luôn đeo khẩu trang y tế trong suốt quá trình di chuyển và giữ khoảng cách an toàn với người khác.

- Khi về đến nhà, chọn nơi tự cách ly phù hợp và bắt đầu cách ly, gọi điện thoại khai báo với trạm y tế hoặc tổ COVID-19 cộng đồng hoặc trưởng ấp/khu phố, tổ dân phố/tổ nhân dân trên địa bàn cư trú để được hướng dẫn tiếp theo.

Ngoài ra, điều kiện để F0 được cách ly, chăm sóc, điều trị tại nhà gồm:

- Không triệu chứng hoặc triệu chứng mức độ nhẹ (không có suy hô hấp: SpO2 ≥96% khi thở khí trời, nhịp thở ≤20 lần/phút) đã tiêm đủ 2 mũi vaccine hoặc 1 mũi sau 14 ngày.

- Trường hợp chưa tiêm vaccine COVID-19 được phép cách ly, điều trị tại nhà là trong độ tuổi từ 1 đến 50 tuổi, không có bệnh nền, không đang mang thai, không béo phì.

- Người F0 cách ly tại nhà cần có khả năng tự chăm sóc bản thân. Trường hợp người F0 là trẻ em hoặc người không tự chăm sóc cá nhân được thì cần phải có người hỗ trợ chăm sóc.

Con 11 tuần tuổi ngủ ngáy, mẹ sốc khi bác sĩ “phán” ung thư

Cậu con trai 11 tuần tuổi của cô Jill Ferrari ở Sydney (Australia) thường xuyên ngủ ngáy. Người mẹ chết lặng khi bác sĩ kết luận bé bị u nguyên bào thần kinh.

Mirror đưa tin, con trai của cô Jill Ferrari, bé Huey, bắt đầu xuất hiện tình trạng thở nặng nhọc và ngủ ngáy chỉ vài tuần sau sinh. Lúc đầu, các triệu chứng tự khỏi và không có gì đáng lo ngại.
Gia đình cũng nghĩ rằng hiện tượng đó bình thường, bởi Huey chào đời đủ tháng, khỏe mạnh và không có biến chứng.

Mẹ không để ý, con trai gặp chuyện kinh hoàng đến mất mạng

Nhân lúc người mẹ không để ý, cô Đổng bắt cóc bé trai mới 15 tháng tuổi, đưa lên tầng cao rồi thả xuống, khiến nạn nhân tử vong.

Sự việc đau lòng xảy ra ở thành phố Hợp Phì, tỉnh An Huy, Trung Quốc. Vài ngày trước, cảnh sát quận Lư Dương nhận được tin báo về việc một cậu bé khoảng hơn 1 tuổi sống trong căn hộ trên đường Phụ Dương Bắc bất ngờ rơi xuống từ tầng 4.

5 sai lầm khi uống nước chanh còn hại hơn cả “thuốc độc“

Uống nước chanh sai cách lại có thể mang đến những hậu quả khôn lường.

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“
Nước chanh là một loại nước giải khát quen thuộc đối với mọi người. Uống nước chanh có rất nhiều công dụng như tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa, giúp giảm cân, chống trầm cảm, giúp da sáng đẹp hơn… 

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-2
Tuy nhiên, nếu uống nước chanh sai cách lại có thể mang đến những hậu quả khôn lường, thậm chí gây nguy hại cho sức khỏe. 

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-3
1. Uống quá nhiều nước chanh: Mặc dù nước chanh rất tốt cho sức khỏe nhưng các chị em cũng đừng nên uống quá nhiều. Điều này có thể kích thích chứng ợ nóng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. 

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-4
Triệu chứng ợ nóng xảy ra khi cơ vòng thực quản nằm giữa thực quản và dạ dày hoạt động không có hiệu quả. Tốt nhất khi uống, bạn nên pha loãng nước chanh và 1 quả sau khi thái lát nguyên vỏ, có thể pha với 3-4 cốc. 

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-5
2. Uống nước chanh giảm cân: Nhiều chị em có thói quen uống một cốc nước chanh vào buổi sáng để giúp giảm cân. Sự thật là phương pháp này gây hại cho dạ dày, tạo cảm giác buồn nôn, cồn cào nếu uống lạnh hoặc khi đói bụng. 

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-6
 Tốt nhất bạn nên pha loãng với nước ấm và cho thêm chút mật ong vào. Sự kết hợp này sẽ giúp rửa sạch hệ thống và hỗ trợ tiêu hóa, chống lại cơn thèm ăn, tạo ra chất kiềm cân bằng độ pH trong cơ thể, tăng cường sức đề kháng.

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-7
 3. Vắt chanh lấy nước bỏ vỏ: Thật bất ngờ khi hầu hết mọi người thường vắt lấy nước cốt chanh, sau đó vứt bỏ phần vỏ. Đây được xem như một sai lầm trong pha chế.
5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-8
 Bởi vì vỏ chanh là một trong những phần bổ dưỡng nhất của toàn bộ loại quả này. Thay vì bỏ vỏ, hãy thái lát chanh hoặc dùng máy sinh tố để nghiền cả vỏ chanh khi pha chế.

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-9
 4. Pha nước chanh quá nóng hoặc quá lạnh: Nếu pha với nước quá lạnh khi uống có thể gây sốc cho cơ thể. Ngược lại, nếu pha với nước quá nóng có thể làm các enzym có lợi trong chanh bị phá vỡ, làm mất hiệu quả khi uống. Cách tốt nhất, bạn nên pha chanh với nước ấm vừa đủ. Điều này sẽ có tác dụng giảm mỡ, không ảnh hưởng đến dạ dày.

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-10
5. Uống nước chanh giải rượu: Hầu hết ai cũng lầm tưởng uống nước chanh giúp giải rượu nhanh. Thực tế, loại đồ uống này gây tổn thương dạ dày không ngờ. 

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-11
Chưa kể, các "ma men" uống nước chanh sẽ gây nôn trong lúc ngủ. Dịch nôn, thức ăn dễ chui vào phổi gây sặc, ngạt thở và có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. 

5 sai lam khi uong nuoc chanh con hai hon ca “thuoc doc“-Hinh-12
 Vậy nên khi say thay vì uống nước chanh, hãy sử dụng các đồ uống như đường, mật ong, muối, sữa... hoặc nước lọc để góp phần pha loãng lượng cồn trong cơ thể.