Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vì sao võ sĩ Samurai phải mổ bụng tự sát?

04/05/2020 07:12

Samurai đảm trách nhiều vai trò ở Nhật Bản. Tuy nhiên, họ được biết đến nhiều nhất trong vai trò của chiến binh phục vụ. Samurai phục vụ daimyo (lãnh chúa) hay chủ tướng, với lòng trung thành tuyệt đối, cho đến chết. 

Theo Nguyễn Thanh Điệp/Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Samurai là từ để chỉ một bộ phận của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, thuộc hạ của các Shogun, Dailymo, đứng trên một số bộ phận võ sĩ khác. Nhật Bản là quốc gia nổi tiếng với những võ sĩ Samurai.
Samurai là từ để chỉ một bộ phận của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản, thuộc hạ của các Shogun, Dailymo, đứng trên một số bộ phận võ sĩ khác. Nhật Bản là quốc gia nổi tiếng với những võ sĩ Samurai.
 Samurai đảm trách nhiều vai trò ở Nhật Bản. Tuy nhiên, họ được biết đến nhiều nhất trong vai trò của chiến binh phục vụ. Samurai phục vụ daimyo (lãnh chúa) hay chủ tướng, với lòng trung thành tuyệt đối, cho đến chết. Trong tiếng Nhật, Samurai có nghĩa là "những người phục vụ."
Samurai đảm trách nhiều vai trò ở Nhật Bản. Tuy nhiên, họ được biết đến nhiều nhất trong vai trò của chiến binh phục vụ. Samurai phục vụ daimyo (lãnh chúa) hay chủ tướng, với lòng trung thành tuyệt đối, cho đến chết. Trong tiếng Nhật, Samurai có nghĩa là "những người phục vụ."
Katana là vũ khí nổi bật của các Samurai với chiều dài ít nhất 60 cm, chỉ có một lưỡi. Các võ sĩ Nhật Bản sử dụng loại kiếm hình hơi cong và rất sắc bén để chiến đấu. Chuôi kiếm Katana đủ dài để người sử dụng dùng hai bàn tay nắm chặt. Theo truyền thống, các Samurai sẽ đeo lưỡi kiếm quay lên phía trên.
Katana là vũ khí nổi bật của các Samurai với chiều dài ít nhất 60 cm, chỉ có một lưỡi. Các võ sĩ Nhật Bản sử dụng loại kiếm hình hơi cong và rất sắc bén để chiến đấu. Chuôi kiếm Katana đủ dài để người sử dụng dùng hai bàn tay nắm chặt. Theo truyền thống, các Samurai sẽ đeo lưỡi kiếm quay lên phía trên.
Theo nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, Wakizashi là lưỡi kiếm danh dự của một Samurai. Các võ sĩ không bao giờ để chúng ở phía sau người và thường để Wakizashi dưới gối khi ngủ. Ngoài ra, Samurai phải để lại kiếm ngắn này khi muốn vào nhà người khác.
Theo nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, Wakizashi là lưỡi kiếm danh dự của một Samurai. Các võ sĩ không bao giờ để chúng ở phía sau người và thường để Wakizashi dưới gối khi ngủ. Ngoài ra, Samurai phải để lại kiếm ngắn này khi muốn vào nhà người khác.
Tessen là loại quạt chiến được thiết kế để các võ sĩ sử dụng trên chiến trường trong những trường hợp tấn công bất ngờ. Tessen được chia làm hai loại. Quạt thật khung làm bằng gỗ hoặc kim loại với giấy sơn mài và bọc ngoài bằng kim loại. Quạt rộng, cứng được làm bằng kim loại hoặc gỗ, các Sumo thường dùng ngày nay. Chỉ huy sẽ nâng hoặc hạ chiếc quạt theo những cách khác nhau để ra lệnh cho binh sĩ.
Tessen là loại quạt chiến được thiết kế để các võ sĩ sử dụng trên chiến trường trong những trường hợp tấn công bất ngờ. Tessen được chia làm hai loại. Quạt thật khung làm bằng gỗ hoặc kim loại với giấy sơn mài và bọc ngoài bằng kim loại. Quạt rộng, cứng được làm bằng kim loại hoặc gỗ, các Sumo thường dùng ngày nay. Chỉ huy sẽ nâng hoặc hạ chiếc quạt theo những cách khác nhau để ra lệnh cho binh sĩ.
Yumi là một trong những vũ khí ra đời đầu tiên của Samurai, trước cả Katana. Yumi gồm một cây cung và những mũi tên sắc nhọn. Trong lịch sử, các vũ khí này được làm bằng gỗ và tre ép để có thể sử dụng lâu dài. Giới chuyên môn nhận định sức mạnh của Yumi sẽ được đo bằng số lượng các Samurai sử dụng nó.
Yumi là một trong những vũ khí ra đời đầu tiên của Samurai, trước cả Katana. Yumi gồm một cây cung và những mũi tên sắc nhọn. Trong lịch sử, các vũ khí này được làm bằng gỗ và tre ép để có thể sử dụng lâu dài. Giới chuyên môn nhận định sức mạnh của Yumi sẽ được đo bằng số lượng các Samurai sử dụng nó.
Khi thực hiện nghi lễ, các Sumurai thường tắm rửa sạch sẽ, mặc áo dài trắng và dùng món ăn họ thích nhất. Dụng cụ thực hiện nghi lễ (Tanto) là thanh đoản kiếm. Sau khi cởi áo, Sumurai đâm kiếm vào bụng. Trong thời kỳ hưng thịnh, nghi lễ thường diễn ra trước sự chứng kiến của nhiều người vì mục đích chính là bảo vệ danh dự của võ sĩ đạo. Khi Sumurai thực hiện nghi lễ này, một võ sĩ đạo khác được gọi là Kaishakunin sẽ cầm thanh trường kiếm đứng phía sau. Ngay khi nghi lễ Seppuku kết thúc, Kaishakunin sẽ kết liễu võ sĩ đạo.
Khi thực hiện nghi lễ, các Sumurai thường tắm rửa sạch sẽ, mặc áo dài trắng và dùng món ăn họ thích nhất. Dụng cụ thực hiện nghi lễ (Tanto) là thanh đoản kiếm. Sau khi cởi áo, Sumurai đâm kiếm vào bụng. Trong thời kỳ hưng thịnh, nghi lễ thường diễn ra trước sự chứng kiến của nhiều người vì mục đích chính là bảo vệ danh dự của võ sĩ đạo. Khi Sumurai thực hiện nghi lễ này, một võ sĩ đạo khác được gọi là Kaishakunin sẽ cầm thanh trường kiếm đứng phía sau. Ngay khi nghi lễ Seppuku kết thúc, Kaishakunin sẽ kết liễu võ sĩ đạo.
Võ sĩ Samurai mổ bụng tự sát được gọi là Seppuku, thường diễn ra theo nghi lễ riêng. Theo luật của các Samurai, mổ bụng tự sát là cách giúp các chiến binh tránh rơi vào tay quân thù. Tuy nhiên, nó cũng được dùng làm hình phạt đối với các Samurai phạm tội. Những người cảm thấy hổ thẹn cũng thực hiện nghi lễ này nhằm lấy lại danh dự của bản thân.
Võ sĩ Samurai mổ bụng tự sát được gọi là Seppuku, thường diễn ra theo nghi lễ riêng. Theo luật của các Samurai, mổ bụng tự sát là cách giúp các chiến binh tránh rơi vào tay quân thù. Tuy nhiên, nó cũng được dùng làm hình phạt đối với các Samurai phạm tội. Những người cảm thấy hổ thẹn cũng thực hiện nghi lễ này nhằm lấy lại danh dự của bản thân.

Bạn có thể quan tâm

 Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Sửng sốt hộp sọ người lạ 700 năm tuổi ở Argentina

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status