Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vì sao Myanmar dời thủ đô năm 2005?

12/05/2020 08:30

(Kiến Thức) - Chính thức trở thành thủ đô của đất nước Myanmar từ năm 2005, Nay Pyi Taw là một trong những thủ đô có tuổi đời non trẻ nhất của thế giới đương đại.

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Chính thức trở thành thủ đô của đất nước Myanmar từ năm 2005, Nay Pyi Taw là một trong những thủ đô có tuổi đời non trẻ nhất của thế giới đương đại.
Chính thức trở thành thủ đô của đất nước Myanmar từ năm 2005, Nay Pyi Taw là một trong những thủ đô có tuổi đời non trẻ nhất của thế giới đương đại.
Thành phố này nằm trên một vùng đồng bằng cách thủ đô cũ Yangon khoảng 320 km về phía Bắc. Tên gọi Nay Pyi Taw trong tiếng Miến là "thủ đô vương thất", "chỗ của vua" hay "nơi ở của các vua".
Thành phố này nằm trên một vùng đồng bằng cách thủ đô cũ Yangon khoảng 320 km về phía Bắc. Tên gọi Nay Pyi Taw trong tiếng Miến là "thủ đô vương thất", "chỗ của vua" hay "nơi ở của các vua".
Cho đến nay, lý do Myanmar dời đô về Nay Pyi Taw không có đáp án chính xác vì chính phủ của đất nước Đông Nam Á này không đưa ra phát ngôn chính thức nào mà chỉ là những suy đoán trong dư luận.
Cho đến nay, lý do Myanmar dời đô về Nay Pyi Taw không có đáp án chính xác vì chính phủ của đất nước Đông Nam Á này không đưa ra phát ngôn chính thức nào mà chỉ là những suy đoán trong dư luận.
Một số nhà quan sát quốc tế cho rằng việc dời đô của Myanmar là một phần của chiến lược an ninh quốc gia.
Một số nhà quan sát quốc tế cho rằng việc dời đô của Myanmar là một phần của chiến lược an ninh quốc gia.
Có ý kiến lại cho rằng quyết định dời đô thể hiện tầm nhìn quy hoạch của giới chức Myanmar, khi trong tương lai Yangon sẽ trở nên quá tải về dân số, cơ sở hạ tầng, cùng như đối mặt với nạn ô nhiễm môi trường và các thảm họa tự nhiên như sóng thần.
Có ý kiến lại cho rằng quyết định dời đô thể hiện tầm nhìn quy hoạch của giới chức Myanmar, khi trong tương lai Yangon sẽ trở nên quá tải về dân số, cơ sở hạ tầng, cùng như đối mặt với nạn ô nhiễm môi trường và các thảm họa tự nhiên như sóng thần.
Thậm chí, có cả đồn đoàn rằng việc dời đô về Nay Pyi Taw bắt nguồn từ ý kiến của một thầy phong thủy. Tất nhiên, không thể nào kiểm chứng được thông tin dạng này.
Thậm chí, có cả đồn đoàn rằng việc dời đô về Nay Pyi Taw bắt nguồn từ ý kiến của một thầy phong thủy. Tất nhiên, không thể nào kiểm chứng được thông tin dạng này.
Mặc dù trở thành thủ đô từ năm 2005, phải đến năm 2012 việc xây dựng cơ bản ở Nay Pyi Taw mới hoàn tất. Nay Pyi Taw ngày nay có diện tích 7.000 km2 nhưng dân số chỉ khoảng 330.000 người, mật đô dân số của thành phố rất thấp.
Mặc dù trở thành thủ đô từ năm 2005, phải đến năm 2012 việc xây dựng cơ bản ở Nay Pyi Taw mới hoàn tất. Nay Pyi Taw ngày nay có diện tích 7.000 km2 nhưng dân số chỉ khoảng 330.000 người, mật đô dân số của thành phố rất thấp.
Thành phố sở hữu một con đường 20 làn dẫn từ quốc hội tới dinh tổng thống, sân bay Naypyidaw có diện tích lên đến 63.000 m2, một công viên safari, vườn thú, các đền đài hoành tráng, khu mua sắm tráng lệ và khách sạn xa hoa... Dù vậy, khung cảnh thành phố khá vắng vẻ do dân cư thưa thớt.
Thành phố sở hữu một con đường 20 làn dẫn từ quốc hội tới dinh tổng thống, sân bay Naypyidaw có diện tích lên đến 63.000 m2, một công viên safari, vườn thú, các đền đài hoành tráng, khu mua sắm tráng lệ và khách sạn xa hoa... Dù vậy, khung cảnh thành phố khá vắng vẻ do dân cư thưa thớt.
Có thể phải một vài thập niên nữa để Nay Pyi Taw trở thành một thành phố sầm uất tương xứng tầm vóc của mình. Đây là một xu hướng thực tế khi tân thủ đô của Myanmar được đánh giá là một trong 10 thành phố phát triển nhanh nhất trên thế giới hiện tại.
Có thể phải một vài thập niên nữa để Nay Pyi Taw trở thành một thành phố sầm uất tương xứng tầm vóc của mình. Đây là một xu hướng thực tế khi tân thủ đô của Myanmar được đánh giá là một trong 10 thành phố phát triển nhanh nhất trên thế giới hiện tại.
Mời quý độc giả xem video: Đôi nét về văn minh các nước Đông Nam Á.

Bạn có thể quan tâm

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status