Vật thể lạ nghi răng hóa thạch trên sao Hỏa gây sốt

(Kiến Thức) - Khám sát khu vực địa chất có ký hiệu Sol 2318, các nhà nghiên cứu tìm thấy một vật thể lạ kỳ quái trên sao Hỏa đáng ngạc nhiên, giống như vật thể hình răng có kích cỡ tầm 17,8 cm.

Dù phát hiện này xảy ra đã lâu nhưng mãi tới ngày gần đây mới chính thúc được công bố.
Theo đó, trong quá khứ tàu thăm dò Curiosity của NASA khi khám sát khu vực địa chất có ký hiệu Sol 2318, sao Hỏa thì phát hiện một vật thể nhọn kỳ lạ.
Vat the la nghi rang hoa thach tren sao Hoa gay sot
Nguồn ảnh: ufosightingsdaily. 
Nó trông giống như hóa thạch của một chiếc răng khổng lồ có phần chân răng dày và răng nhọn.
Thực tế, vật thể hình răng trên sao Hỏa này có kích cỡ tầm 17,8 cm, kích cỡ này tương đương với một chiếc răng của con cá mập tiền sử Megaladon từng sống trên Trái đất.
Hiện các chuyên gia khoa học vẫn chưa thể xác định vật thể hóa thạch răng khổng lồ này là gì. Một số khác tin rằng, vật thể có liên quan tới một cuộc sống cổ đại từng có trên Hỏa tinh.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Bí ẩn ngòi sáng lạ xuất hiện trên sao Hỏa

(Kiến Thức) - Một vật thể có hình thù quái đản tìm thấy trên sao Hỏa gây ngạc nhiên giới khoa học. Quan sát, có thể thấy trên bề mặt sao Hỏa xuất hiện hai cấu trúc dạng ngòi bút, ghim xuống bề mặt.

Cụ thể, vào ngày 4/11/2018, vệ tinh Streetcap 1 của Youtube có dịp khám sát qua khu vực địa chất ký hiệu Sol 362, sao Hỏa thì bất ngờ phát hiện ra một vật thể lạ.
Khi phóng to bức ảnh, có thể thấy trên bề mặt sao Hỏa xuất hiện hai cấu trúc dạng ngòi bút, ghim xuống bề mặt địa chất sao Hỏa và chúng có tông màu trắng sáng kỳ lạ, nổi bật hoàn toàn so với cảnh quan xung quanh.

Khám phá cực choáng về cân nặng khí quyển Trái đất

(Kiến Thức) -  Chúng ta đã nghe nói về khối lượng của Trái đất, tuy nhiên, vẫn có khá ít thông tin nói về khối lượng khí quyển Trái đất của chúng ta, liệu cân nặng của khí quyển hành tinh xanh là bao nhiêu?

Nhìn lại lịch sử thiên văn học trong quá khứ, vào năm 1798, một nhà vật lý học của Anh tên là Henry Cavendish đã tính toán thành công được khối lượng Trái đất, dựa trên một hệ thống giá trị lực hấp dẫn G của Trái đất.

Kham pha cuc choang ve can nang khi quyen Trai dat
Nguồn ảnh: Google. 

Sửng sốt cảnh Tinh vân Đầm phá lấp lánh trong không gian

(Kiến Thức) - Một biển sao lấp lánh rải khắp Tinh vân Đầm phá khổng lồ bất ngờ được chụp lại. Chiếu sáng ở cường độ 5, tinh vân này chỉ đủ sáng để mắt người có thể phân biệt trên bầu trời đêm.

Tinh vân Đầm phá, hay còn được gọi là M8, là một tổ hợp tuyệt vời của khí nóng và đám mây mù tối, nằm cách 5.000 năm ánh sáng tính từ Trái đất trong chòm sao Nhân Mã.

Chiếu sáng ở cường độ 5, tinh vân này chỉ đủ sáng để mắt người có thể phân biệt trên bầu trời đêm.