Khám phá cực choáng về cân nặng khí quyển Trái đất

(Kiến Thức) -  Chúng ta đã nghe nói về khối lượng của Trái đất, tuy nhiên, vẫn có khá ít thông tin nói về khối lượng khí quyển Trái đất của chúng ta, liệu cân nặng của khí quyển hành tinh xanh là bao nhiêu?

Nhìn lại lịch sử thiên văn học trong quá khứ, vào năm 1798, một nhà vật lý học của Anh tên là Henry Cavendish đã tính toán thành công được khối lượng Trái đất, dựa trên một hệ thống giá trị lực hấp dẫn G của Trái đất.

Kham pha cuc choang ve can nang khi quyen Trai dat
Nguồn ảnh: Google. 

Kết quả khối lượng Trái đất được thống kê là: 6.000.000.000.000.000.000.000.000 kg (viết gọn lại là 6x10^24 kg) cùng sai số mà ông đưa ra chỉ khoảng 1% so với kết quả.

Kham pha cuc choang ve can nang khi quyen Trai dat-Hinh-2
Nguồn ảnh: Google.  

Còn thực sự khí quyển Trái đất nặng bao nhiêu?

Nhìn một cách tổng quát, khí quyển Trái đất chúng ta có hai loại khí chính là Oxy và Ni tơ cùng 18 các chất khí khác nhau, cộng với hơi nước, bụi tạo thành một lớp dày đặc nhưng chúng ta khó có thể cảm nhận bao quát được.

Kham pha cuc choang ve can nang khi quyen Trai dat-Hinh-3
Nguồn ảnh: Google.  

Một thống kê sơ bộ cho thấy, khối lượng khí quyển hành tinh chúng ta nặng khoảng 5.500.000.000.000.000.000 kg (5,5x10^18 kg hay 5,5 tỷ tỷ tấn).

Nhìn chung, nếu tính toán chi tiết, con số này gần 1 phần triệu khối lượng hành tinh.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Viền màu cam quái đản xuất hiện trên Trái đất gây sốc

(Kiến Thức) - Một hiện tượng lạ tìm thấy ngoài vùng khí quyển Trái đất gây ngạc nhiên giới khoa học. Hiện tượng xảy ra khi bức xạ cực tím từ ánh sáng mặt trời tiếp thêm năng lượng cho các phân tử nitơ, oxy, natri và ozone hoạt động trong khí quyển.

Mới đây, Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS có dịp khám sát qua vùng khí quyển Trái đất thì bất ngờ phát hiện ra một hiện tượng kỳ lạ.

Bí ẩn ngòi sáng lạ xuất hiện trên sao Hỏa

(Kiến Thức) - Một vật thể có hình thù quái đản tìm thấy trên sao Hỏa gây ngạc nhiên giới khoa học. Quan sát, có thể thấy trên bề mặt sao Hỏa xuất hiện hai cấu trúc dạng ngòi bút, ghim xuống bề mặt.

Cụ thể, vào ngày 4/11/2018, vệ tinh Streetcap 1 của Youtube có dịp khám sát qua khu vực địa chất ký hiệu Sol 362, sao Hỏa thì bất ngờ phát hiện ra một vật thể lạ.
Khi phóng to bức ảnh, có thể thấy trên bề mặt sao Hỏa xuất hiện hai cấu trúc dạng ngòi bút, ghim xuống bề mặt địa chất sao Hỏa và chúng có tông màu trắng sáng kỳ lạ, nổi bật hoàn toàn so với cảnh quan xung quanh.

"Soi" tia gama khủng phát ra từ tàn dư siêu tân tinh

(Kiến Thức) - Sử dụng kính viễn vọng MAGIC và tàu vũ trụ Fermi của NASA, một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện một nguồn phát xạ tia gamma mang năng lượng rất cao xung quanh tàn dư siêu tân tinh (SNR) G24.7 + 0.6. 

Tàn dư siêu tân tinh về cơ bản là xác dư thừa của những ngôi sao khổng lồ đã kết liễu cuộc đời của chúng trong những vụ nổ siêu tân tinh.

Nằm cách xa khoảng 16.300 năm ánh sáng, SNR G24.7 + 0.6 mang dòng tia gama khủng có tên là MAGIC J1835 .069 có mức năng lượng giữa 60 MeV và 500 GeV, thỉnh thoảng đạt mức năng lượng cực đại lên tới 5 TeV cùng công suất chỉ số quang phổ là 2,74.