Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Sống Khỏe

Uống thuốc giảm đau bừa bãi nguy hiểm thế nào?

03/09/2018 16:34

Thuốc giảm đau thông dụng, không cần kê đơn của bác sĩ có thể dễ dàng mua ở các hiệu thuốc, nhưng bạn sẽ không ngờ được những tác hại nặng nề này.

Theo N.Y/VOV
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vấn đề về thận: Nhiều nghiên cứu cho thấy lạm dụng thuốc giảm đau sẽ gây ra các vấn đề về thận. Với việc sử dụng thuốc giảm đau như ibuprofen hoặc naproxen liên tục, một số người thậm chí có thể bị suy thận. Tuy nhiên, điều này xảy ra nhiều hơn ở những người bị tiểu đường hoặc cao huyết áp.
Vấn đề về thận: Nhiều nghiên cứu cho thấy lạm dụng thuốc giảm đau sẽ gây ra các vấn đề về thận. Với việc sử dụng thuốc giảm đau như ibuprofen hoặc naproxen liên tục, một số người thậm chí có thể bị suy thận. Tuy nhiên, điều này xảy ra nhiều hơn ở những người bị tiểu đường hoặc cao huyết áp.
Giảm tác dụng của thuốc chống trầm cảm: Trong một nghiên cứu năm 2011 được công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, các nhà khoa học nhận thấy rằng thuốc giảm đau có thể làm giảm hiệu quả của một số loại thuốc chống trầm cảm, do chất ức chế tái hấp thu serotonin trong não.
Giảm tác dụng của thuốc chống trầm cảm: Trong một nghiên cứu năm 2011 được công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, các nhà khoa học nhận thấy rằng thuốc giảm đau có thể làm giảm hiệu quả của một số loại thuốc chống trầm cảm, do chất ức chế tái hấp thu serotonin trong não.
Tác dụng làm loãng máu: Các thuốc giảm đau như Ibuprofen, naproxen và aspirin đều có tác dụng làm loãng máu nhẹ. Nó sẽ không gây ra vấn đề gì nghiêm trọng nhưng với những người đã dùng thuốc làm loãng máu, dùng thuốc giảm đau không theo đơn bác sĩ có thể làm chảy máu quá mức.
Tác dụng làm loãng máu: Các thuốc giảm đau như Ibuprofen, naproxen và aspirin đều có tác dụng làm loãng máu nhẹ. Nó sẽ không gây ra vấn đề gì nghiêm trọng nhưng với những người đã dùng thuốc làm loãng máu, dùng thuốc giảm đau không theo đơn bác sĩ có thể làm chảy máu quá mức.
Rối loạn chức năng gan: Tổn thương gan là một nguy cơ thường gặp khi bạn dùng thuốc giảm đau mà không hỏi ý kiến bác sĩ. Trong số các loại thuốc giảm đau, aspirin và acetaminophen có thể gây hại cho gan của bạn. Đó là do độc tính của thuốc khi dùng liều cao.
Rối loạn chức năng gan: Tổn thương gan là một nguy cơ thường gặp khi bạn dùng thuốc giảm đau mà không hỏi ý kiến bác sĩ. Trong số các loại thuốc giảm đau, aspirin và acetaminophen có thể gây hại cho gan của bạn. Đó là do độc tính của thuốc khi dùng liều cao.
Vấn đề dạ dày: Mặc dù ibuprofen và naproxen thường không ảnh hưởng đến chức năng của gan, những thuốc này không tốt cho dạ dày của bạn. Ngay cả aspirin cũng có hại cho sức khỏe dạ dày. Sử dụng quá mức các thuốc giảm đau có thể gây hại hoặc kích thích niêm mạc dạ dày, dẫn đến mất máu, đau bụng và loét trong một số trường hợp.
Vấn đề dạ dày: Mặc dù ibuprofen và naproxen thường không ảnh hưởng đến chức năng của gan, những thuốc này không tốt cho dạ dày của bạn. Ngay cả aspirin cũng có hại cho sức khỏe dạ dày. Sử dụng quá mức các thuốc giảm đau có thể gây hại hoặc kích thích niêm mạc dạ dày, dẫn đến mất máu, đau bụng và loét trong một số trường hợp.
Suy tim: Thuốc giảm tàu cũng làm tăng nguy cơ suy tim. Một nghiên cứu năm 2016 được công bố cung cấp bằng chứng cho thấy các thuốc giảm đau truyền thống và được sử dụng thường xuyên nhất có thể gây suy tim nếu sử dụng bừa bãi. Ngoài ra, một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên tạp chí Heart Heart-Pharmiacotherapy cho biết, dùng bất cứ loại thuốc giảm đau nào như ibuprofen, có thể làm tăng nguy cơ đau tim thêm 31%.
Suy tim: Thuốc giảm tàu cũng làm tăng nguy cơ suy tim. Một nghiên cứu năm 2016 được công bố cung cấp bằng chứng cho thấy các thuốc giảm đau truyền thống và được sử dụng thường xuyên nhất có thể gây suy tim nếu sử dụng bừa bãi. Ngoài ra, một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên tạp chí Heart Heart-Pharmiacotherapy cho biết, dùng bất cứ loại thuốc giảm đau nào như ibuprofen, có thể làm tăng nguy cơ đau tim thêm 31%.

Bạn có thể quan tâm

 3 loại đồ uống có nguy cơ thoái hóa xương khớp

3 loại đồ uống có nguy cơ thoái hóa xương khớp

Đẹp an toàn với mỹ phẩm thuần chay

Đẹp an toàn với mỹ phẩm thuần chay

Ung thư phổi, ung thư đại trực tràng ngày càng trẻ hoá

Ung thư phổi, ung thư đại trực tràng ngày càng trẻ hoá

Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

Thuốc phải tiêu hủy trong trường hợp nào?

Thuốc phải tiêu hủy trong trường hợp nào?

Người phụ nữ ở Phú Thọ ngộ độc vì ăn cháo củ ấu tẩu

Người phụ nữ ở Phú Thọ ngộ độc vì ăn cháo củ ấu tẩu

Chơi đùa té ngã, bé 12 tuổi tổn thương nghiêm trọng vùng kín

Chơi đùa té ngã, bé 12 tuổi tổn thương nghiêm trọng vùng kín

Giành lại sự sống cho người bệnh ngừng tim sau mổ u

Giành lại sự sống cho người bệnh ngừng tim sau mổ u

Sưng vùng cổ, thanh niên 17 tuổi phát hiện nang cổ bẩm sinh

Sưng vùng cổ, thanh niên 17 tuổi phát hiện nang cổ bẩm sinh

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì ngộ độc thuốc phiện

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì ngộ độc thuốc phiện

2 người trẻ tham gia giải chạy nhập viện vì kiệt sức

2 người trẻ tham gia giải chạy nhập viện vì kiệt sức

Top tin bài hot nhất

Sưng vùng cổ, thanh niên 17 tuổi phát hiện nang cổ bẩm sinh

Sưng vùng cổ, thanh niên 17 tuổi phát hiện nang cổ bẩm sinh

05/07/2025 07:33
Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì ngộ độc thuốc phiện

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì ngộ độc thuốc phiện

05/07/2025 07:26
Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

Món hải sản giàu sắt hơn gan lợn, cực hợp để ăn mùa hè

05/07/2025 13:15
Dị dạng động tĩnh mạch… nguy cơ tử vong cao

Dị dạng động tĩnh mạch… nguy cơ tử vong cao

05/07/2025 07:00
Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

Động tác đơn giản kiểm tra phình động mạch chủ

05/07/2025 16:14

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status