Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Truyền thuyết lạ nghi ngờ người H'Mông đến từ Siberia

13/10/2020 12:25

(Kiến Thức) - Tổ tiên của người H'Mông được cho là từng sống ở một vùng quanh năm tuyết phủ, băng giá, ngày và đêm kéo dài đến cả 6 tháng – hiện tượng đặc trưng ở khu vực Siberia cận Cực Bắc.

T.B (tổng hợp)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Người H'Mông là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú ở Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Á như Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar... Theo một số giả thuyết được đưa ra, tổ tiên người H’Mông đã từng sống ở vùng Siberia cận Bắc Cực trước khi di cư về phía Nam vài ngàn năm trước.
Người H'Mông là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú ở Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Á như Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar... Theo một số giả thuyết được đưa ra, tổ tiên người H’Mông đã từng sống ở vùng Siberia cận Bắc Cực trước khi di cư về phía Nam vài ngàn năm trước.
Quan điểm này được củng cố bằng một huyền thoại mà người H’Mông còn lưu truyền đến nay, đó là tổ tiên của họ sống ở một vùng quanh năm tuyết phủ, băng giá, ngày và đêm kéo dài đến cả 6 tháng – hiện tượng đặc trưng ở khu vực cận cực.
Quan điểm này được củng cố bằng một huyền thoại mà người H’Mông còn lưu truyền đến nay, đó là tổ tiên của họ sống ở một vùng quanh năm tuyết phủ, băng giá, ngày và đêm kéo dài đến cả 6 tháng – hiện tượng đặc trưng ở khu vực cận cực.
Với người H’Mông thế hệ sau sống ở vùng nhiệt đới châu Á, do không biết đến băng tuyết nên ngôn từ họ dùng để kể chuyện là “nước cứng” thay cho băng và “cát trắng mịn” thay cho tuyết.
Với người H’Mông thế hệ sau sống ở vùng nhiệt đới châu Á, do không biết đến băng tuyết nên ngôn từ họ dùng để kể chuyện là “nước cứng” thay cho băng và “cát trắng mịn” thay cho tuyết.
Một chứng cứ khác cho thấy người H’Mông di cư xuống phía Nam từ khu vực cận Bắc Cực là nghi thức an táng “chỉ đường” của họ. Trong nghi thức này, người đã chết được chỉ dẫn cho về với tổ tiên, cội nguồn, là một nơi cực kỳ lạnh lẽo, chỉ toàn tuyết và băng giá.
Một chứng cứ khác cho thấy người H’Mông di cư xuống phía Nam từ khu vực cận Bắc Cực là nghi thức an táng “chỉ đường” của họ. Trong nghi thức này, người đã chết được chỉ dẫn cho về với tổ tiên, cội nguồn, là một nơi cực kỳ lạnh lẽo, chỉ toàn tuyết và băng giá.
Cho đến ngày nay, ở khu vực Siberia của nước Nga vẫn là nơi cư trú của nhiều dân tộc thiểu số với đặc điểm nhân chủng học gần gũi với người H’Mông. Không loại trừ khả năng, người H’Mông và một số cộng đồng hiện tồn ở Siberia vẫn có mối liên hệ gần gũi về mặt di truyền.
Cho đến ngày nay, ở khu vực Siberia của nước Nga vẫn là nơi cư trú của nhiều dân tộc thiểu số với đặc điểm nhân chủng học gần gũi với người H’Mông. Không loại trừ khả năng, người H’Mông và một số cộng đồng hiện tồn ở Siberia vẫn có mối liên hệ gần gũi về mặt di truyền.
Vậy người H'Mông đã vượt hàng ngàn dặm để đến vùng Đông Nam Á như thế nào? Theo truyền thuyết của họ, trong một chuyến đi săn, một người thợ săn và con chó của mình đã theo đuổi con mồi trong một số ngày trong tuyết.
Vậy người H'Mông đã vượt hàng ngàn dặm để đến vùng Đông Nam Á như thế nào? Theo truyền thuyết của họ, trong một chuyến đi săn, một người thợ săn và con chó của mình đã theo đuổi con mồi trong một số ngày trong tuyết.
Khi hết lương thực, người thợ săn phải quay về mà không có con chó của mình. Khi ông bắt đầu lên đường trở lại thì con chó đã ở phía sau lưng. Khi ôm con chó, người thợ săn đã phát hiện thấy ra những hạt cây lạ dính trên lông của nó. Đi theo con chó, ông đã đến một vùng đất mới... Đến nay, tất cả vẫn chỉ là giả thuyết mang tính nghi ngờ, chưa được chứng minh bởi các nhà khoa học.
Khi hết lương thực, người thợ săn phải quay về mà không có con chó của mình. Khi ông bắt đầu lên đường trở lại thì con chó đã ở phía sau lưng. Khi ôm con chó, người thợ săn đã phát hiện thấy ra những hạt cây lạ dính trên lông của nó. Đi theo con chó, ông đã đến một vùng đất mới... Đến nay, tất cả vẫn chỉ là giả thuyết mang tính nghi ngờ, chưa được chứng minh bởi các nhà khoa học.
Mời quý độc giả xem video: Có một Ninh Bình non nước hữu tình đến thế. Nguồn: VTV Review.

Bạn có thể quan tâm

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Hé lộ nền văn minh bí ẩn có trước cả đế chế Inca

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Bí ẩn hàng trăm đốt sống người xâu chuỗi trên cọc sậy

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Giải mã tổ chức tội phạm được coi là “tổ nghề” của mafia

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Chiến dịch bi tráng của vị vua Việt duy nhất tử trận

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Cây cảnh hoa nở bốn mùa, hút tài lộc, may mắn vào nhà

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

Hình phạt nghe mỹ miều nhưng khiến cung nữ đau thấu tâm can

 Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Đặt cây sống đời đúng chỗ, tài lộc kéo về không ngừng nghỉ

Top tin bài hot nhất

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

Giải mã hóa thạch lưỡng cư khổng lồ sống trước khủng long

07/07/2025 07:30
Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

Tấm tranh khảm 2.000 năm bị dùng làm bàn trà suốt 50 năm

07/07/2025 06:42
Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

Thảm họa quân sự lớn nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại

07/07/2025 12:50
Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

Bằng chứng đầu tiên về tục ướp xác ở Châu Âu

07/07/2025 07:12
Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

Phát hiện hài cốt trẻ sơ sinh dưới đá Rồng gây chấn động

07/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status