Tro từ các vụ nổ siêu tân tinh ở đâu Trái đất?

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng tro các vụ nổ siêu tân tinh trên không gian xuất hiện dưới lòng đại dương Trái đất.

Trong đống tro tàn các vụ nổ siêu tân tinh trên không gian được tìm thấy chứa rất nhiều mảnh vỡ sắt phóng xạ 60 lâu năm, nằm trong các lớp trầm tích được tìm thấy dưới biển Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Mảnh vỡ sắt phóng xạ 60 có thể được hình thành khoảng từ 1,7 đến 3,2 triệu năm trước đây - Tiến sĩ Anton Wallner từ Đại học Quốc gia Úc nói trong một tuyên bố.
Loại mảnh vỡ phóng xạ đặc thù này là kết quả minh chứng cho hàng loạt các vụ nổ siêu tân tinh diễn ra trên không gian, sau vụ nổ thì vật thể, tro phóng xa lao thẳng xuống đại dương Trái đất.
Tro tu cac vu no sieu tan tinh o dau Trai dat?
Nguồn ảnh: Zeenews. 
Tại Cơ quan Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở Dresden và Helmholtz-Zentrum Dresden-Rossendorf (HZDR), người ta cũng đã tìm thấy mảnh vỡ sắt phóng xạ 60 trong một vụ nổ siêu tân tinh khổng lồ diễn ra cách đây khoảng tám triệu năm trước.
Được biết chất sắt phóng xạ 60 chiếm một số lượng rất nhỏ trên Trái đất và ngoài ra còn có nhiều kim loại nặng và đồng vị phóng xạ xuất hiện trong các đống tro tàn nổ siêu tân tinh.
Nghiên cứu này vừa được công bố trên tạp chí Nature.
Xem thêm video: Siêu tân tinh sáng gấp 20 lần dải Ngân hà (nguồn video: NeoNews).
Theo Zeenews

Ngôi sao kỳ lạ nhuộm màu khí carbon di chuyển chóng mặt

(Kiến Thức) - Một ngôi sao kỳ lạ màu đỏ hồng, được gọi tên là SDSS J1128 vừa được phát hiện, di chuyển với tốc độ khá bất thường.

Ngôi sao kỳ lạ này được cho là kết quả của một vụ nổ siêu tân tinh trước đó, lực của vụ nổ đã đẩy ngôi sao SDSS J1128 di chuyển với tốc độ rất nhanh. Theo đo đạc thì SDSS J1128 di chuyển với tốc độ 960.000 dặm / một giờ (tương đương 1,54 triệu km/h).
Ngoi sao ky la nhuom mau khi carbon di chuyen chong mat
 

Phát hiện siêu tân tinh sáng nhất từ trước tới nay

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà thiên văn đã phát hiện siêu tân tinh sáng nhất trong vũ trụ từ trước tới nay.

Theo đó, siêu tân tinh sáng nhất này có tên khoa học là ASAS-SN-15lh. Nó tồn tại và lưu lạc trong vũ trụ đã hơn 2000 năm và có thể phát sáng với cường độ quang phổ gấp 1000 lần các ngôi sao và tân tinh bình thường.
Phat hien sieu tan tinh sang nhat tu truoc toi nay
 

Kinh ngạc siêu tân tinh nổ, phát ra sóng xung kích

(Kiến Thức) - Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện một siêu tân tinh phát nổ mà phát ra những làn sóng xung kích vô cùng mãnh liệt trong ánh sáng.

Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa phát hiện hàng loạt sóng xung kích phát ra từ một vụ nổ siêu tân tinh khổng lồ có tên là KSN 2011d.

Siêu tân tinh KSN 2011d có kích nước gấp gần 500 lần đường kính Mặt trời và cách Trái đất chúng ta khoảng 1,2 tỷ năm ánh sáng.

“Quá trình quan sát hiện tượng “có 1 không 2” này diễn ra tầm khoảng 20 phút”- NASA cho biết trong một thông báo. Quá trình phát nổ của siêu tân tinh KSN 2011d diễn ra mãnh liệt, sau đó là hàng loạt sóng xung kích phát ra mạnh mẽ và có thể nhìn thấy trong ánh sáng.