Trâu tấn công sư tử để cứu đồng loại

(Kiến Thức) - Đàn trâu dũng cảm cứu một thành viên trong đàn của chúng đang bị sư tử tấn công tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.

Đoạn video được ghi lại bởi du khách Ronell Van Der Merwe trong vườn quốc gia Kruger của Nam Phi cho thấy cảnh tượng 4 con sư tử lao vào tấn công một con trâu đã bị chúng tách khỏi đàn. Đàn sư tử ôm cổ và cắn vào đuôi con trâu để vật nó xuống đất.
Đoạn video được ghi lại bởi du khách Ronell Van Der Merwe trong vườn quốc gia Kruger của Nam Phi cho thấy cảnh tượng 4 con sư tử lao vào tấn công một con trâu đã bị chúng tách khỏi đàn. Đàn sư tử ôm cổ và cắn vào đuôi con trâu để vật nó xuống đất.
Ngay lúc đó, 4 con trâu dũng cảm đã lao vào tấn công đàn sư tử để cứu thành viên cùng đàn của chúng.
Ngay lúc đó, 4 con trâu dũng cảm đã lao vào tấn công đàn sư tử để cứu thành viên cùng đàn của chúng.
Một con trâu đã húc đầu vào bầy sư tử khiến chúng phải tản ra xung quanh.
Một con trâu đã húc đầu vào bầy sư tử khiến chúng phải tản ra xung quanh.
Con trâu bị bầy sư tử tấn công cố gắng tự đứng dậy, trong khi những thành viên khác trong đàn của nó đứng bảo vệ để đề phòng đàn sư tử quay lại.
Con trâu bị bầy sư tử tấn công cố gắng tự đứng dậy, trong khi những thành viên khác trong đàn của nó đứng bảo vệ để đề phòng đàn sư tử quay lại.

Bên trong kho chứa vàng khổng lồ dưới lòng đất New York

Nằm sâu hơn 80 m dưới mặt đất, kho chứa vàng của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York là nơi cất 200 tỷ USD dưới dạng các thỏi vàng.

Cất giữ vàng là một trong những dịch vụ tài chính của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York. Họ nhận bảo quản vàng của các ngân hàng trung ương, chính phủ các quốc gia hay các tổ chức quốc tế dưới danh nghĩa của Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ. Kho vàng nằm dưới tầng hầm thứ 6 của tòa nhà nằm giữa Manhattan, New York, Mỹ. Nó được xây trong đầu thập niên 1920 nhằm tạo ra nơi cất vàng và tiền an toàn cho ngân hàng.
 Cất giữ vàng là một trong những dịch vụ tài chính của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York. Họ nhận bảo quản vàng của các ngân hàng trung ương, chính phủ các quốc gia hay các tổ chức quốc tế dưới danh nghĩa của Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ. Kho vàng nằm dưới tầng hầm thứ 6 của tòa nhà nằm giữa Manhattan, New York, Mỹ. Nó được xây trong đầu thập niên 1920 nhằm tạo ra nơi cất vàng và tiền an toàn cho ngân hàng.
Lượng vàng đổ dồn về kho chứa này trong Thế chiến II, khi các quốc gia cần đảm bảo vàng dự trữ an toàn tuyệt đối. Lượng vàng ở đây đạt đỉnh năm 1973 với khoảng 12.000 tấn. Tuy nhiên, chính phủ Mỹ ngừng đổi vàng thành USD cho các quốc gia ký gửi nên nhiều nước hạn chế tham gia các hoạt động này. Tính tới năm 2012, 530.000 thỏi vàng được giữ trong kho với khối lượng khoảng 6.700 tấn. Chúng là nơi cất giấu vô cùng an toàn vì nằm sâu 80 m dưới đường phố Manhattan và 50 m dưới mặt biển.
 Lượng vàng đổ dồn về kho chứa này trong Thế chiến II, khi các quốc gia cần đảm bảo vàng dự trữ an toàn tuyệt đối. Lượng vàng ở đây đạt đỉnh năm 1973 với khoảng 12.000 tấn. Tuy nhiên, chính phủ Mỹ ngừng đổi vàng thành USD cho các quốc gia ký gửi nên nhiều nước hạn chế tham gia các hoạt động này. Tính tới năm 2012, 530.000 thỏi vàng được giữ trong kho với khối lượng khoảng 6.700 tấn. Chúng là nơi cất giấu vô cùng an toàn vì nằm sâu 80 m dưới đường phố Manhattan và 50 m dưới mặt biển.
Quá trình vận chuyển vàng vào và ra khỏi hầm phải tuân theo những quy định khắt khe. Ngay sau khi thang máy đưa vàng xuống hầm, 3 chuyên viên tài chính cấp cao tới để giám sát. Họ kiểm tra trọng lượng và độ tinh khiết của mọi thỏi vàng trước khi chuyển vào kho. Sau cùng, họ đưa vàng vào một trong 122 ngăn chứa dưới hầm để bảo quản. Người ta đặt riêng vàng của từng khách hàng. Trong trường hợp vàng gửi quá ít, họ sẽ cho chúng vào một ngăn chứa chung có các ngăn chứa nhỏ hơn.
 Quá trình vận chuyển vàng vào và ra khỏi hầm phải tuân theo những quy định khắt khe. Ngay sau khi thang máy đưa vàng xuống hầm, 3 chuyên viên tài chính cấp cao tới để giám sát. Họ kiểm tra trọng lượng và độ tinh khiết của mọi thỏi vàng trước khi chuyển vào kho. Sau cùng, họ đưa vàng vào một trong 122 ngăn chứa dưới hầm để bảo quản. Người ta đặt riêng vàng của từng khách hàng. Trong trường hợp vàng gửi quá ít, họ sẽ cho chúng vào một ngăn chứa chung có các ngăn chứa nhỏ hơn.
Mỗi ngăn chứa vàng được bảo vệ bởi hai ổ khóa, trong đó nhân viên kho dự trữ giữ một chìa và khách giữ chìa còn lại. Các ổ khóa cũng được niêm phong. Người ta phải dùng cả hai chìa khóa để mở ngăn chứa vàng. Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York không tính phí lưu trữ vàng nhưng lại thu phí giao dịch vàng gửi tại đây, ngay cả khi khách hàng chuyển vàng giữa các ngăn trong cùng kho dự trữ.
 Mỗi ngăn chứa vàng được bảo vệ bởi hai ổ khóa, trong đó nhân viên kho dự trữ giữ một chìa và khách giữ chìa còn lại. Các ổ khóa cũng được niêm phong. Người ta phải dùng cả hai chìa khóa để mở ngăn chứa vàng. Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York không tính phí lưu trữ vàng nhưng lại thu phí giao dịch vàng gửi tại đây, ngay cả khi khách hàng chuyển vàng giữa các ngăn trong cùng kho dự trữ.
Hình dạng các thanh vàng trong kho chứa ở New York cũng rất khác biệt. Trước năm 1986, thanh vàng tại Mỹ thường giống viên gạch hình chữ nhật. Tuy nhiên, hình dạng phổ biến của các thanh vàng ngày nay là hình thang. Người ta rất khó nhận dạng nơi đúc các thanh vàng hình thang nhưng dễ dàng nhận biết xuất xứ của các thỏi vàng hình chữ nhật dựa vào phần khác biệt trên thân chúng.
 Hình dạng các thanh vàng trong kho chứa ở New York cũng rất khác biệt. Trước năm 1986, thanh vàng tại Mỹ thường giống viên gạch hình chữ nhật. Tuy nhiên, hình dạng phổ biến của các thanh vàng ngày nay là hình thang. Người ta rất khó nhận dạng nơi đúc các thanh vàng hình thang nhưng dễ dàng nhận biết xuất xứ của các thỏi vàng hình chữ nhật dựa vào phần khác biệt trên thân chúng.
Ngoài ra, vàng trong các kho chứa thường không phải vàng nguyên chất. Do các thỏi vàng nguyên chất rất dễ biến dạng trong quá trình vận chuyển nên người ta trộn thêm các kim loại khác như đồng, bạc và bạch kim. Người ta nhận biết kim loại pha tạp bằng màu sắc trên thỏi vàng. Nếu chúng có những vệt màu trắng thì đó là dấu vết của bạc hoặc bạch kim trong khi đồng để lại màu đỏ và sắt tạo ra màu xanh lục.
 Ngoài ra, vàng trong các kho chứa thường không phải vàng nguyên chất. Do các thỏi vàng nguyên chất rất dễ biến dạng trong quá trình vận chuyển nên người ta trộn thêm các kim loại khác như đồng, bạc và bạch kim. Người ta nhận biết kim loại pha tạp bằng màu sắc trên thỏi vàng. Nếu chúng có những vệt màu trắng thì đó là dấu vết của bạc hoặc bạch kim trong khi đồng để lại màu đỏ và sắt tạo ra màu xanh lục.
Giá cả của vàng trong kho phụ thuộc vào trọng lượng, độ tinh khiết và giá cả thị trường. Tuy nhiên, giá không biến đổi từng ngày theo giá thị trường. Nó được Cục dự trữ liên bang New York ấn định và chỉ thay đổi khi biến động lớn xảy ra.
 Giá cả của vàng trong kho phụ thuộc vào trọng lượng, độ tinh khiết và giá cả thị trường. Tuy nhiên, giá không biến đổi từng ngày theo giá thị trường. Nó được Cục dự trữ liên bang New York ấn định và chỉ thay đổi khi biến động lớn xảy ra.
Hầm vàng được đảm bảo an ninh nghiêm ngặt và toàn diện. Lối duy nhất dẫn vào kho chứa nằm sau cánh cửa thép 90 tấn. Chúng nằm trong hộp thép và bê tông có trọng lượng 140 tấn. Khi cửa đóng, nó có khả năng ngăn nước tràn vào bên trong. Người ta chốt cửa bằng 4 thanh thép lớn.
 Hầm vàng được đảm bảo an ninh nghiêm ngặt và toàn diện. Lối duy nhất dẫn vào kho chứa nằm sau cánh cửa thép 90 tấn. Chúng nằm trong hộp thép và bê tông có trọng lượng 140 tấn. Khi cửa đóng, nó có khả năng ngăn nước tràn vào bên trong. Người ta chốt cửa bằng 4 thanh thép lớn.
Ngoài ra, hầm vàng còn được lớp bê tông cốt thép dày bao bọc cùng cơ chế bảo vệ vòng ngoài với hệ thống máy quay an ninh và giám sát viên suốt 24/24. Cửa hầm sẽ tự động đóng khi các cảm biến an ninh kích hoạt. Ngoài ra, cảnh sát cũng bảo vệ nghiêm ngặt tòa nhà của Cục dự trữ Liên bang New York.
 Ngoài ra, hầm vàng còn được lớp bê tông cốt thép dày bao bọc cùng cơ chế bảo vệ vòng ngoài với hệ thống máy quay an ninh và giám sát viên suốt 24/24. Cửa hầm sẽ tự động đóng khi các cảm biến an ninh kích hoạt. Ngoài ra, cảnh sát cũng bảo vệ nghiêm ngặt tòa nhà của Cục dự trữ Liên bang New York.

Tục lệ kỳ quặc bắt cóc phụ nữ ném xuống bể

Những người đàn ông ngụy trang thành bụi cây, lén tóm những phụ nữ không mảy may nghi ngờ và ném họ xuống bể nước gần nhất.

Những người đàn ông ngụy trang thành bụi cây, lén tóm những phụ nữ không mảy may nghi ngờ và ném họ xuống bể nước gần nhất.
 Những người đàn ông ngụy trang thành bụi cây, lén tóm những phụ nữ không mảy may nghi ngờ và ném họ xuống bể nước gần nhất.
Cô gái bị thả xuống bể nước.
 Cô gái bị thả xuống bể nước.
Tục lệ kỳ lạ này diễn ra ở làng Ettingen, Thụy Sĩ.
 Tục lệ kỳ lạ này diễn ra ở làng Ettingen, Thụy Sĩ. 
Đây là một tục lệ nhằm cầu mong khả năng sinh nở cho người phụ nữ.
 Đây là một tục lệ nhằm cầu mong khả năng sinh nở cho người phụ nữ.
Những người đàn ông ngụy trang bằng cành và lá cây, tượng trưng cho thần đồng áng và thần rừng.
 Những người đàn ông ngụy trang bằng cành và lá cây, tượng trưng cho thần đồng áng và thần rừng.
Họ đuổi theo một người phụ nữ bất kỳ trên phố, bế họ lên và vứt vào một bể nước gần nhất.
 Họ đuổi theo một người phụ nữ bất kỳ trên phố, bế họ lên và vứt vào một bể nước gần nhất.
Tục lệ này có tên “Pfingstblüttlern” và bắt nguồn từ thế kỷ 19.
 Tục lệ này có tên “Pfingstblüttlern” và bắt nguồn từ thế kỷ 19.
Hiệp hội lịch sử văn hóa Ettingen đã cho khôi phục tục lệ này vào năm 1976.
 Hiệp hội lịch sử văn hóa Ettingen đã cho khôi phục tục lệ này vào năm 1976.